Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì còn Cu nên chứng tỏ Fe+3 đã bị chuyển hết thành Fe+2 rồi.
gọi x là số mol Cu+2 và 2x là số mol Fe+2
Ta dùng phương pháp tăng giảm KL
64x + 56.2x - 24.3x = m tăng
m tăng = 4 + 0,05.24 ( một phần bị axit hòa tan ) suy ra x = 0,05
Vậy khối lượng Cu ban đầu là
1 + 0,05 .64 = 4,2 g
Số Mol axit bằng
3x.2 + 2.nH2 = 0,4 mol
PT: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
_____x______\(\dfrac{3}{2}x\)___________________\(\dfrac{3}{2}x\) (mol)
Ta có: m thanh nhôm tăng = mCu - mAl
\(\Rightarrow11,5=\dfrac{3}{2}x.64-27x\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=0,25\left(mol\right)\)
Mà: nMgSO4:nCuSO4 = 3:2 ⇒ nMgSO4 = 0,375 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgSO_4}=\dfrac{0,375.120}{0,375.120+0,25.160}.100\%\approx52,94\%\\\%m_{CuSO_4}\approx47,06\%\end{matrix}\right.\)
Fe +CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng thanh sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng Cu thêm vào trừ đi khối lượng Fe tham gia phản ứng.
Gọi số mol của Fe tham gia phản ứng là x (mol)
Ta có : 64x−56x=51−50=1
=> x=0,125 (mol)
=> n CuSO4 pứ = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
n FeSO4 = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
nAgNO3= 0,1 (mol)
Al + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + 3Ag
Cứ 1 mol Al pư thì khối lượng thanh Al tăng 297 g
0,01 mol <--------------------------------------- (52,97 - 50)
a) mAl pư = 0,01 . 27=,27 (g)
Theo pt nAg = 3nAl=3 . 0,01 = 0,03 (mol) = nAgNO3 pư
mAg=0,03 . 108 = 3,24 (g)
b)nAgNO3 dư = 0,1 - 0,03 = 0,07 (mol)
CM (AgNO3)= \(\frac{0,07}{0,25}\) = 0,28 (M)
CM (Al(NO3)3) = \(\frac{0,01}{0,25}\) = 0,04 (M)
nAgNO3 = 0,2. 1 = 0,2 (mol)
PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Theo PTHH: nCu = ½ nAgNO3 = ½. 0,2 = 0,1 (mol)
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
Theo PTHH: nAg = nAgNO3 = 0,2 (mol) => mAg = 0,2.108 = 21,6 (g)
Vì Ag sinh ra đều bám hết vào thanh đồng => khối lượng thanh đồng tăng số gam là :
∆ = mAgsinh ra - mCu pư = 21,6 – 6.4 = 15,2 (g)
\(MgSO_4;CuSO_4;BaSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow\) Dung dịch D gồm \(MgSO_4;CuSO_4\)
\(\Rightarrow\) Phần không tan là \(BaSO_4\)\(\Leftrightarrow m_{BaSO_4}=233\left(g\right)\)
Vậy \(m_{MgSO_4;CuSO_4}=m_{hh}-m_{BaSO_4}=333-233=100\left(g\right)\)
\(3CuSO_4+2Al\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
TĐB: 1,5x x 1,5x (mol)
Gọi x là số mol của Al
\(m\) khối lượng tăng= \(m_{Cu}-m_{Al}\)
\(\Leftrightarrow11,5=1,5x.64-27x\)
\(\Leftrightarrow11,5=96x-27x\)
\(\Leftrightarrow11,5=69x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4}=n.M=1,5x.160=1,5.\dfrac{1}{6}.160=40\left(g\right)\)
\(m_{MgSO_4}=m_{MgSO_4;CuSO_4}-m_{CuSO_4}=100-40=60\left(g\right)\)