Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2KOH+CO2=K2CO3
nKOH=28/56=0,5mol
nCO2=56/22,4=2,5 mol
Ta có 0,5/2<2,5/1=> KOH dư
Cứ 1 mol CO2-----> 1 mol K2CO3
0,5 0,5
mK2cO3=0,5.138=69g
NaOH+HCl=NaCl+H2O
nnaOH=20/40=0,5 mol
nHCl=18,25/36,5=0,5 mol
Ta có 0,5/1=0,5/1 Cả 2 chất tham gia đều phản ứng hết Tức là sau phản ứng chỉ có dung dich naCl .====>Nacl không làm đỏi màu quỳ tím
Ca(OH)2+2HCl=CaCl2+2H2O
nCa(OH)2=0,1 mol
nHCl=365/36,5=10 mol
Ta có 0,1/1<10/2====>HCl dư
Vậy dung dịch của bạn học sinh thứ 2 làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ
Bài1:
nCO2= 1.344/22.4=0.06(mol)
nCa(OH)2=1×0.5=0.5(mol)
a)CO2+Ca(OH)2 ->CaCO3+ H2O
nCaCO3=0.06(mol)
b)mCaCO3= 0.06×100=6(g)
ZnO+ 2HCl----->ZnCl2+H2O
Al2O3+6HCl------->2AlCl3+3H2O
nHCl=2.0,25=0,5 mol
Gọi nZnO=x, nAl2O3=y
---->nZnO=2nHCl=2x mol
------>nAl2O3=6nHCl=6y mol
ta có hệ phương trình 81x+102y=13,2
2x+6y=0,5
-----x=0,1 mol,y=0,05 mol
mZnO=0,1.81=8,1 g
---->%mZnO=8,1.100/13,2=61,36%
%mAl2O3=100-61,36=38,64%
nZnO=nZnCl2=0,1 mol
mZnCl2=0,1.136=13,6 g
nAl2O3=2nAlCl3=0,1 mol
mAlCl3=0,1.133,5=13,35g
a, \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
\(K_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+SO_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{20\%}=147\left(g\right)\)
b, Ta có: 126nNa2SO3 + 158nK2SO3 = 44,2 (1)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}+n_{K_2SO_3}=0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{K_2SO_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: m dd sau pư = 44,2 + 147 - 0,3.64 = 172 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,1.126}{172}.100\%\approx7,33\%\\C\%_{K_2SO_3}=\dfrac{0,2.158}{172}.100\%\approx18,37\%\end{matrix}\right.\)
c, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=0,6< 1\) → Pư tạo BaSO3.
PT: \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
\(n_{BaSO_3}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO_3}=0,3.217=65,1\left(g\right)\)
Câu 1 tiếp theo nè, mình không chắc câu c lắm nhưng câu a và b chắc chắc đúng ý bạn. Bình chọn cho mình nhé :))
Bài 1:
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ba\left(OH\right)_2}=150\cdot17,1\%=25,65\left(g\right)\\m_{HCl}=300\cdot7,3\%=21,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{25,65}{171}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,15}{1}< \frac{0,6}{2}\) \(\Rightarrow\) Ba(OH)2 phản ứng hết, HCl còn dư
\(\Rightarrow\) Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ
Bài 3:
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\) (1)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=\frac{150\cdot5,2\%}{208}=0,0375\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\frac{250\cdot19,6\%}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,0375}{1}< \frac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) BaCl2 phản ứng hết, H2SO4 còn dư
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,0375mol\) \(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,0375\cdot233=8,7375\left(g\right)\)
b) Dung dịch A chứa \(HCl\) và \(H_2SO_{4\left(dư\right)}\)
PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\) (2)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (3)
Theo PTHH (1): \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,075mol\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4625mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(2\right)}=0,075mol\\n_{NaOH\left(3\right)}=0,925mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=1mol\) \(\Rightarrow V_{NaOH}=\frac{1}{1,5}\approx0,67\left(l\right)=670\left(ml\right)\)
B-1: nCO2= 0,15; nKOH=0,35(mol)
Ta có: nOH- / nCO2= 7/3 >2 => tạo muối K2CO3
2KOH + CO2 --> K2CO3
0,15 0,15
=> mK2CO3= 20,7(g)
B-2: nCO2= 0,005; nCa(OH)2=0,003(mol)
1< nOH- / nCO2= 6/5 < 2 => Tạo 2 muối
Gọi nCaCO3=a; nCa(HCO3)2=b(mol)
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
a a a
Ca(OH)2 + 2CO2 --> Ca(HCO3)2
b 2b b
=> a + b= 0,003 và a + 2b= 0,005
=> a= 0,001 và b= 0,002
=> mCaCO3= 0,1 và mCa(HCO3)2=0,324
a) \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,4\left(mol\right);n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
0,4................0,1
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,1}{2}\) => Ca(OH)2 dư sau phản ứng
\(n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaCl_2}=0,05.111=5,55\left(g\right)\)
b) Dung dịch thu được sau phản ứng CaCl2 và Ca(OH)2 dư
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,4-0,05=0,35\left(mol\right)\)
\(CM_{CaCl_2}=\dfrac{0,05}{0,4+0,1}=0,1M\)
\(CM_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,35}{0,4+0,1}=0,7M\)
400ml = 0,4l
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch canxi hidroxit
CMCa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,4=0,4\left(mol\right)\)
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,4 0,1 0,05
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,1}{2}\)
⇒ Ca(OH)2 dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Số mol của muối canxi clorua
nCaCl2 = \(\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối canxi clorua
mCaCl2= nCaCl2 . MCaCl2
= 0,05 . 111
= 5,55 (g)
b) Thể tích của dung dịch sau phản ứng
Vdung dịch sau phản ứng= 0,4 + 0,1 = 0,5 (l)
Nồng độ mol của canxi clorua
CMCaCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a/nBa(OH)2)=0,3 mol
nHCl=0,18 mol
PTHH: Ba(OH)2 +2 HCl _>BaCl2 + H2O
bđ: 0,3 0,18 0 mol
pư: 0,09 0,18 0,09 mol
sau pứ: 0,21 0 0,09 mol
sau phản ứng Ba(OH)2 dư 0,21 mol nên làm q tím chuyển sang màu XANH
b/ nCO2 = 0,3 mol
khúc sau mình khong bk