Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Trước tình hình chính quyền thực dân, phong kiến tan rã ở nhiều huyện, xã thuộc vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh, các chi bộ Đảng và tổ chức Nông hội đỏ đã đứng ra quản lí và điều hành mọi hoạt động trong làng xã. Những người cách mạng, dựa trên những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô viết nước Nga - tiếp thu qua các tài liệu huấn luyện báo chí của Đảng đã đứng ra điều hành công việc. Thực chất, đó là một chính quyền cách mạng sơ khai do công nhân lãnh đạo, một chính quyền của dân, do dân, vì dân. Điều đó được thể hiện ở những việc làm của Xô Viết - Nghệ Tĩnh như: Thực hiện các quyền tự do dân chủ, chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới
Đáp án A
Trước tình hình chính quyền thực dân, phong kiến tan rã ở nhiều huyện, xã thuộc vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh, các chi bộ Đảng và tổ chức Nông hội đỏ đã đứng ra quản lí và điều hành mọi hoạt động trong làng xã. Những người cách mạng, dựa trên những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô viết nước Nga - tiếp thu qua các tài liệu huấn luyện báo chí của Đảng đã đứng ra điều hành công việc. Thực chất, đó là một chính quyền cách mạng sơ khai do công nhân lãnh đạo, một chính quyền của dân, do dân, vì dân. Điều đó được thể hiện ở những việc làm của Xô Viết - Nghệ Tĩnh như: Thực hiện các quyền tự do dân chủ, chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới.
Chọn đáp án A
Trước tình hình chính quyền thực dân, phong kiến tan rã ở nhiều huyện, xã thuộc vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh, các chi bộ Đảng và tổ chức Nông hội đỏ đã đứng ra quản lí và điều hành mọi hoạt động trong làng xã. Những người cách mạng, dựa trên những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô viết nước Nga - tiếp thu qua các tài liệu huấn luyện báo chí của Đảng đã đứng ra điều hành công việc. Thực chất, đó là một chính quyền cách mạng sơ khai do công nhân lãnh đạo, một chính quyền của dân, do dân, vì dân. Điều đó được thể hiện ở những việc làm của Xô Viết - Nghệ Tĩnh như: Thực hiện các quyền tự do dân chủ, chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới
Đáp án C
- Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là chính quyền do nhân dân lập nên trong tình hình hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt ở nhiều thôn, xã.
- Chính quyền này do nhân dân làm chủ, các cấp ủy đảng ở nông thôn đã lãnh đạo nhân dân tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.
- Chính quyền đã thực hiện các chính sách tiến bộ ở nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội nhằm mục đích đem lại quyền lợi cho nhân dân.
=> Vì lí do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là chính quyền do nhân dân thành lập, làm chủ và đem lại lợi ích cho nhân dân nên có thể khẳng định đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân
Đáp án C
- Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là chính quyền do nhân dân lập nên trong tình hình hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt ở nhiều thôn, xã.
- Chính quyền này do nhân dân làm chủ, các cấp ủy đảng ở nông thôn đã lãnh đạo nhân dân tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.
- Chính quyền đã thực hiện các chính sách tiến bộ ở nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội nhằm mục đích đem lại quyền lợi cho nhân dân.
=> Vì lí do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là chính quyền do nhân dân thành lập, làm chủ và đem lại lợi ích cho nhân dân nên có thể khẳng định đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân
Đáp án A
"Ấp chiến lược" được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như xương sống của chiến tranh đặc biệt và nâng lên thành "quốc sách". Chúng coi việc lập "ấp chiến lược" như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền nam.
Chọn đáp án A.
3. Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945)
1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6-1-1946)
4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-11-1946)
2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23-11-1946)
Đáp án A
3. Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945)
1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6-1-1946)
4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-11-1946)
2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23-11-1946)
Đáp án A
Đoạn trích trên là mục đích trong cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I (6/1/1946)
Đáp án A
Trước tình hình chính quyền thực dân, phong kiến tan rã ở nhiều huyện, xã thuộc vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh, các chi bộ Đảng và tổ chức Nông hội đỏ đã đứng ra quản lí và điều hành mọi hoạt động trong làng xã. Những người cách mạng, dựa trên những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô viết nước Nga - tiếp thu qua các tài liệu huấn luyện báo chí của Đảng đã đứng ra điều hành công việc. Thực chất, đó là một chính quyền cách mạng sơ khai do công nhân lãnh đạo, một chính quyền của dân, do dân, vì dân. Điều đó được thể hiện ở những việc làm của Xô Viết - Nghệ Tĩnh như: Thực hiện các quyền tự do dân chủ, chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới