Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Anh
*Kinh tế:
-Cuối thế kỉ XĨ, Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức và mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hang thứ 3 thế giới.
-Nguyên nhân:
+Do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu.
+Giai cấp tư bản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
-Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.
*Chính trị:
-Đối nội:
+Anh là nước quân chủ lập hiến.
+Hai đảng-Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ, thay nhau cầm quyền; bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
-Đối ngoại:
+Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh.
+Năm 1914,khi thế giới bị các nước đế quốc chia xong thì thuộc địa của Anh rộng 33 triệu km2 và 400 triệu người, chiếm 1/4 diện tích và dân số thế giới, gấp 12 thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp.
+Chủ nghĩa đế quốc Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".
+Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn,được gọi là "đế quốc mà Mặt trời không bao giờ lặn".
Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến của cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.
Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các khái niệm vật lí về không gian và thời gian. Có thể nói, các phát minh lớn về Vật lí học của thế kỉ XX, từ năng lượng nguyên tử đến lade, bán dẫn... đều có liên quan đến lí thuyết này.
Trong các lĩnh vực khác như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất (Hải dương học, Khí tượng học...) đều đạt được những thành tựu to lớn.
Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được đưa vào sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu...
Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.
Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến của cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.
Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các khái niệm vật lí về không gian và thời gian. Có thể nói, các phát minh lớn về Vật lí học của thế kỉ XX, từ năng lượng nguyên tử đến
lade, bán dẫn... đều có liên quan đến lí thuyết này.
Trong các lĩnh vực khác như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất (Hải dương học, Khí tượng học...) đều đạt được những thành tựu to lớn.
Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được đưa vào sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu...
Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của nước Anh đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Đứng thứ nhất.
B. Đứng thứ hai.
C. Đứng thứ ba.
D. Đứng thứ tư.
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.
- Thuyết tương đối của A-be Anh-xtanh.
- Lí thuyết nguyên tử hiện đại về cấu tạo nguyên tử.
- Hiện tượng phóng xạ nhân tạo.
- Chế tạo ra chất đồng vị phóng xạ.
chọn câu đúng nhất
1/ Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong sản xuất ở nước nào?
A Anh B Nga C Mỹ D Pháp
2/Ngành nào sử dụng máy móc trước tiên?
A Đóng tàu B Dệt C Khai mỏ D Chế biến thực phẩm
3/Tại sao cuộc cải cách của Minh Trih là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A Liên minh quý tộc-tư sản nắm quyền B Không dùng vũ lực đuổi đế quốc về nước
C Cho phép nông dân mua bán ruộng đất D Giai cấp tư sản chưa tham gia chính quyền
4/Quốc gia thoát khỏi tình trạng nước nửa thuộc địa ở Đông Nam Á là
A Indonesia B Thái Lan C Philippin D Mã Lai
5/đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước nhưu thế nào?
A Quân chủ chuyên chế B Phong kiến C Cộng hòa D Quân chủ lập hiến
6/Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga gánh chịu do chiến trang đế quốc(1914-1918) để lại gì?
A Kinh tế suy sụp B Liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định.
C Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương thực D Kinh tế suy sụp, mẫu thuẫn xã hội gay gắt
6/ Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?
A Hòa bình B Chiến tranh C Kinh tế bị tàn phá D Khủng hoảng chính trị
7/Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ đâu?
A Công nghiệp B Nông nghiệp C thương nghiệp D Công nghiệp và thương nghiệp
8/Vì sao giai đoạn 1924-1929 các nước thư bản châu âu ổn định được về chính trị?
A các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình
B đàn áp đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng
C tôc độ tưng trưởng kinh tế nhanh
D mẫu thuẫn xã hội được điề hòa
1. Vì phải 8 người dệt mới đủ cho 1 người may
2.vì pn và te trả lương thấp
3. trong sgk 8
4.đqcn khi nó là tên gọi của đế quốc
cnđq khi là tên gọi chủa chủ ngĩa
- Edmund Cartwright là nhà phát minh máy dệt vải, phát minh đầu tiên trong ngành dệt, phát minh năm 1785 có năng suất gấp 40 lần
- Ý nghĩa:
* Tích cực
- Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.
* Hạn chế
- Mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Nước xuất khẩu tư bản đứng thứ 2 thế giới là Pháp