Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép so sánh:
+ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ thức vì chúng con
+ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Trong khổ thơ này, phép so sánh được sử dụng là:
- "Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”: Đây là một phép so sánh, trong đó “những ngôi sao” được so sánh với sự chăm sóc của mẹ. Mẹ được cho là quan trọng và đáng quý hơn so với những ngôi sao, nhấn mạnh sự hy sinh và tình yêu vô bờ bến của mẹ đối với con cái.
- "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”: Đây là một phép so sánh ẩn, trong đó mẹ được so sánh với ngọn gió, thể hiện sự hiện diện và ảnh hưởng không thể thiếu của mẹ trong cuộc đời của con.
Cả hai phép so sánh đều góp phần làm nổi bật tình cảm và lòng biết ơn đối với mẹ.
Những phép so sánh : In đậm.
a) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
b) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
(Tế Hanh)
c) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
(Tố Hữu)
d) Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
a) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
b) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
(Tế Hanh)
c) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
(Tố Hữu)
d) Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
a, So sánh: Hai câu đầu so sánh với nhau: ' những ngôi sao' với ' người mẹ'.
Chúng thuộc vào loại so sánh không ngang bằng.
b. NGhĩ ko ra:
a,- Phép so sánh:
+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.
+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Bài làm
Gợi ý: Những hình ảnh so sánh:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Giúp em cảm nhận được, người mẹ rất thương con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “Thức” soi sáng trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức được nữa.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Cho ta thấy mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say (giấc tròn); có thể nói mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tót đẹp trong suốt cuộc đời (ngọn gió của con suốt đời)
Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con.
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con.
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.
Biện pháp so sánh "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
Tác dụng:
- Tạo thêm hình ảnh cho câu thơ, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Cho thấy tình cảm sâu sắc của đứa con dành cho người mẹ của mình.
Biện pháp nhân hóa: ngôi sao "thức"
- Tạo thêm hình ảnh gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy sự chăm sóc chu đáo của người mẹ để cho đứa con có giấc ngủ yên bình.
"Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
(Trần Quốc Minh)
so sánh nhung c
au
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con