K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

ko có bài bn

18 tháng 11 2021

Đề đâu mà chỉ?

16 tháng 12 2021

1) 2PH3 + 4O2 --> P2O5 + 3H2O

Chất khử: PH3, chất oxh : O2

 

2P-3 -16e-->P2+5x1
O20 +4e--> 2O-2x4

 

2) 3Mg + 4H2SO4 --> 3MgSO4 + S + 4H2O

Chất khử: Mg, chất oxh: H2SO4

 

Mg0 -2e -->Mg+2x3
S+6 +6e --> S0x1

 

3) 4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2

Chất khử: FeS2, chất oxh: O2

 

2FeS2 -22e--> Fe2+3 + 4S+4x2
O20 +4e--> 2O-2x11

 

4) 3Cl2 + 6KOH --> 5KCl + KClO3 + 3H2O

Chất khử: Cl2, chất oxh: Cl2

 

Cl0+1e-->Cl-1x5
Cl0 -5e--> Cl+5x1

 

5) 4HClO4 --> 2Cl2 + 7O2 + 2H2O

Chất khử: HClO4, chất oxh: HClO4

 

2Cl+7 +14e -->Cl20x2
2O-2 -4e--> O20x7

 

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

11 tháng 9 2021

Bài 6 : 

\(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)

Pt : \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2|\)

         2             1               1             1

       0,5           0,25          0,25       0,25

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\left(g\right)\)

b) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Na2SO4}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=11,5+122,5-\left(0,25.2\right)=133,5\left(g\right)\)

\(C_{Na2SO4}=\dfrac{35,5.100}{133,5}=26,6\)0/0

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 11 2016

Bạn có thể tham khảo cách làm các dạng bài tập viết công thức cấu tạo, từ đó rút ra cách viết đơn giản nhất cho mình. Mình nghĩ chắc cách viết nguyên tử dưới dạng mạch thẳng -> bẻ nguyên tử tạo thành các nhánh phụ ....... đó đơn giản lắm rồi!

22 tháng 3 2022

nS = \(\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3S \(\underrightarrow{t^o}\) Al2S3

                      0,1       \(\dfrac{1}{30}\)

Al2S3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2S

\(\dfrac{1}{30}\)                                        0,1

H2S + Pb(NO3)2 ---> PbS + 2HNO3

0,1                               0,1

m = mPbS = 0,1 . 239 = 23,9 (g)

22 tháng 3 2022

nHCl = \(\dfrac{91,25.20\%}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a         2a           a           a

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

b                  6b         2b           3b

Hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+160b=13,6\\2a+6b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,6}=41,17\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-41,17\%=58,83\%\end{matrix}\right.\)

mH2 = 0,1 . 2 = 0,2 (g)

=> \(m_{dd}=91,25+13,6-0,2=104,65\left(g\right)\)

nFeCl3 = 0,1 + 0,05.2 = 0,2 (mol)

=> mFeCl3 = 0,2.162,5 = 32,5 (g)

=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{104,65}=31,05\%\)

PTHH:

Fe + 2H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O

0,1                                               0,1

Fe2O+ 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O

mddNaOH = 64.1,025 = 65,6 (g)

=> nNaOH = \(\dfrac{65,6.10\%}{40}=0,164\left(mol\right)\)

T = \(\dfrac{0,164}{0,1}=1,64\) => phản ứng tạo cả 2 muối

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(tạo.muối.axit\right)}=x\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(tao.nuôi.trung.hoà\right)}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

NaOH + SO2 ---> NaHSO3

x              x              x

2NaOH + SO2 ---> Na2SO3 + H2O

 y              \(\dfrac{y}{2}\)               y

Hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,164\\x+\dfrac{y}{2}=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,036\left(mol\right)\\y=0,128\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đổi 64ml = 0,064l

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{MNaHCO_3}=\dfrac{0,036}{0,064}=0,5625M\\C_{MNa_2CO_3}=\dfrac{0,128}{0,064}=2M\end{matrix}\right.\)

 

23 tháng 3 2022

Em làm nhầm, nNa2SO3 = y/2 = 0,128/22 = 0,064 (mol)

=> CMNa2SO3 = 00,064/0,064 = 1M