Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cho phenol vào ba chất
- Chất nào làm phenol chuyển thành màu hồng là NaOH
- Sau khi nhận biết được NaOH ta đem NaOH đổ vào hai chất còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4
H2SO4 | + | 2NaOH | → | 2H2O | + | Na2SO4 |
- Còn lại là NaCl
- Trích lần lượt các chất ra ống thử
- Cho phenol vào từng ống thử ống nào làm phenol chuyển hồng là KOH
- Sau khi tìm được KOH ta cho KOH vào các mẫu thử còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4
H2SO4 | + | 2KOH | → | 2H2O | + | K2SO4 |
- Sau khi tìm được H2SO4 ta cho H2SO4 vào các mẫu thử còn lại chất nào tạo ra kết tủa trắng là BaCl2
BaCl2 | + | H2SO4 | → | 2HCl | + | BaSO4 |
- Còn chỉ xảy ra phản ứng mà không có hiện tượng đặc biệt là K2SO4
H2SO4 | + | K2SO4 | → | 2KHSO4 |
- Còn lại là Mg(NO3)2
Phenolphtalein nhận biết được KOH => đổi màu hồng.
Dùng KOH để nhận ra Mg(NO3)2 => Pư tạo ra kết tủa Mg(OH)2.
Dùng dd KOH có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein để nhận biết H2SO4 => khi nhỏ H2SO4 vào dd này thì màu hồng mất dần.
Dùng H2SO4 để nhận biết BaCl2 => pư tạo kết tủa BaSO4.
Còn lại là K2SO4
Trích các mẫu thử
Cho P.P vào các mẫu thử nhận ra
+NaOH làm P.P hóa đỏ
+Còn lại ko làm P.P đổi màu
Cho dd NaOH vào các dd còn lại nhận ra
+MgCl2 tác dụng với NaOH tạo kết tủa
+Còn lại ko cso hiện tượng
Cho dd NaOH có chứa 1 ít P.P vào 3 dd còn lại dư nhận ra
+H2SO4 làm mất màu của P.P trong dd NaOH.
Cho dd H2SO4 vào 2 dd còn lại nhận ra BaCl2 tác dụng với H2SO4 có kết tủa trắng,còn NaCl ko PƯ
Bạn tự viết PTHH nhé
- Lấy mỗi dung dịch một ít làm mt có đánh STT
- Cho qt vào các mt
+ Mt làm qt chuyển xanh là KOH
+ Mt làm qt chuyển đỏ là H2SO4
+ Mt không làm qt đổi màu là BaCl2 , NaNO3 (nhóm 1)
- Cho H2SO4 vừa nhận biết vào nhóm 1
+ Dd pứ thấy xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2
Pt : BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
+ Dd không có hiện tượng gì là NaNO3
b) cho quỳ tím vào 4 dd nếu:
- quỳ tím hóa đỏ là HCl
- quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2
- quỳ tím không đổi màu là AgNO3 và K2CO3 (nhóm 1)
* Cho dd HCl vào nhóm (1) nếu:
- xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3
AgNO3 +HCl __> AgCl + HNO3
- xuất hiện sủi bọt khí là K2CO3
K2CO3 + 2HCl __> 2KCl + CO2 + H2O
1. Trích mỗi lọ một ít hóa chất để làm mẫu thử.
- Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử.Một trong 5 mẫu làm phenolphtalein hóa hồng .Đó là NaOH .
- Cho NaOH đến dư vào các lọ còn lại :
+Kết tủa màu trắng hơi xanh,hóa màu đỏ nâu trong không khí là Fe(OH)2. Nhận biết được FeCl2.
+Kết tủa trắng keo là Mg(OH)2.Nhận biết được MgCl2.
+ Kết tủa trắng keo và tan ngay là Al(OH)3.Nhận biết được AlCl3.
+Không xảy ra hiện tượng là NaCl.
PTHH: FeCl2 + 2NaOH ------> 2NaCl + Fe(OH)2
2NaOH + MgCl2 -----> Mg(OH)2 + 2NaCl
3NaOH+AlCl3----->Al(OH)3+3NaCl
Al(OH)3+NaOH------> NaAlO2+2H2O
2. -Trích mỗi lọ một ít hóa chất làm mẫu thử.
- Nhúng giấy quỳ tím vào mỗi mẫu thử. Một trong bốn mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ. Đó là H2SO4.
- Cho dd H2SO4 vừa nhận biết được vào 3 mẫu thử còn lại. Có một mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng.Vậy mẫu thử đó chứa BaCl2.
- Cho dd BaCl2 vừa nhận biết vào 2 mẫu thử còn lại. Một trong 2 mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng. Vậy mẫu thử đó chứa Na2SO4.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ------> 2HCl + BaSO4\(\downarrow\)
BaCl2 + Na2SO4 ------> 2NaCl + BaSO4
1. Lấy các mẫu thử để làm thí nghiệm
- Cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm phenolphtalein hóa đỏ là dd NaOH. (Nhóm 1)
+ Mẫu thử nào không làm đổi màu dd phelnophtalein là dd NaCl, AlCl3, FeCL2, MgCl2. (Nhóm 2)
- Cho dd NaOH ở nhóm 1 lần lượt vào các dd ở nhóm 2.
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng keo sau đó tan dần trong kiềm là dd AlCl3.
3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh sau đó hóa đỏ nâu ngoài không khí là FeCl2 do có phản ứng:
2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) 2NaCl + Fe(OH)2 \(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3 + 4H2O
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là MgCl2
2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) 2NaCl + Mg(OH)2\(\downarrow\)
Suy ra chất còn lại là NaCl.
2. - Lấy các mẫu thử để làm thí nghiệm
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dd H2SO4. (Nhóm 1)
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là dd NaCl, Na2SO4, BaCl2. (Nhóm 2)
- Cho H2SO4 ở nhóm 1 vào lần lượt các mẫu thử ở nhóm 2.
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa màu trắng là BaCl2.
+ Mẫu thử nào tạo dung dịch không màu trong suốt là NaCl
H2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
H2SO4 + 2NaCl \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2HCl
Suy ra chất còn lại Na2SO4.
Chúc bn hok tốt nhé!
Bài 2:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH, Ba(OH)2 (nhóm 1)
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: KCl, K2SO4 (nhóm 2):
- Cho nhóm 1 lần lượt tác dụng với nhóm 2:
+ Mẫu nhóm 1 pứ với K2SO4 nhóm 2 tạo kết tủa: Ba(OH)2
................Ba(OH)2 + K2SO4 --> BaSO4 + 2KOH
+ Mẫu còn lại nhóm 1: NaOH. Mẫu còn lại nhóm 2: KCl
Bài 3:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Na2CO3
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: Na2SO4, BaCl2
- Cho H2SO4 lần lượt vào 2 mẫu còn lại:
+ Mẫu pứ tạo kết tủa: BaCl2
..........BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu còn lại (không pứ): Na2SO4
a) -Cho QT vào
+ Lm QT hóa đỏ là H2SO4,
+Lm QT hóa xanh là NaOH
+K lm QT đổi màu là NaCl và NaNO3(N1)
-Cho AgNO3 vào N1
+Có kết tủa là NaCl
+K ht là NaNO3
b) -Cho QT vào
+ Lm QT hóa xanh là KOH
+Lm QT hóa đỏ là HCl
+K lm QT đổi màu là Na2CO3 và AgNO3(N1)
-Cho HCl vào N1
+ MT tạo kết tủa là AgNO3
+K có KHÍ là Na2CO3
- c)-Cho QT vào
+Lm QT hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2(N1)
+K lm QT đổi màu là Na2SO4 và BaCl2(N2)
-Cho H2SO4 vào n1
+Có kết tủa là Ba(OH)2
+K ht là NaOH
-H2SO4 vào N2
+Tạo kết tủa là BaCl2
+K có ht là Na2SO4
d) -Cho QT vào
+Lm QT hóa đỏ là HCl
+Lm QT hóa xanh là KOH
+K lm QT đổi màu là NaNO3 và Na2SO4(N1)
-Cho BaCl2 vào N1
+Tạo kết tủa là Na2SO4
+K ht là NaNO3
- lấy mẫu ,đánh dấu mẫu
- cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu nếu thấy phenol chuyển sang màu hồng --> dd NaOH
- cho 3 mẫu còn lại tác dụng lẫn nhau nếu thấy xuất hiện kết tủa --> dd BaCl2,dd H2SO4
- còn lại là NaCl
- cho 2 dd còn lại vào ống nghiệm đựng dd NaOH có lẫn phenol nếu thấy màu dd nhạt dần --> dd H2SO4
-còn lại là dd BaCl2
- Đánh số tt 1,2,3... vào mỗi chất
- Thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất
- Lần lượt nhỏ phenolphtalein vào các dd
+ Nếu dd nào làm phenolphatalein chuyển sang màu đỏ là NaOH
+ Nếu dd nào ko làm đổi màu phenolphatalein là H2SO4, BaCl2, NaCl
- Lần lượt nhỏ dd NaOH có chứa phenolphtalein vào các dd
+ Nếu dd nào làm mất màu phenolphtalein có trong dd NaOH là H2SO4
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
+ Nếu dd nào ko làm mất màu phenolphtalein là BaCl2, NaCl
- Tiếp tục cho H2SO4 vào 2 dd còn lại
+ Nếu dd nào tạo kết tủa trắng là BaCl2
H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
+ Còn lại NaCl.
_ Trích mẫu thử.
_ Cho pp vào từng mẫu thử.
+ Dung dịch chuyển hồng, đó là KOH.
+ Không hiện tượng: H2SO4, NaNO3, K2SO4, BaCl2. (1)
_ Nhỏ mẫu thử nhóm (1) đến dư vào ống nghiệm chứa KOH có pp.
+ Dung dịch mất màu hồng, đó là H2SO4.
PT: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaNO3, K2SO4, BaCl2. (2)
_ Cho mẫu thử nhóm (2) tác dụng với H2SO4 vừa nhận biết được.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaCl2.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaNO3, K2SO4. (3)
_ Cho mẫu thử nhóm (3) tác dụng với BaCl2 vừa nhận biết được.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4.
PT: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+ Không hiện tượng: NaNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Chỉ dùng Phenolphtalein hãy nhận biết 5 dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, NaNO3, KOH, K2SO4, BaCl2
+ Làm Phenolphtalein hóa hồng : KOH
+ Không hiện tượng : H2SO4, NaNO3, K2SO4, BaCl2
Cho các chất trên tác dụng lần lượt với nhau
Từ bảng ta có
Chất nào phản ứng tạo 2 kết tủa : BaCl2
Chất không có hiện tượng : NaNO3
Chất chỉ tạo 1 kết tủa : H2SO4, K2SO4
Cho KOH vào 2 dung dịch chỉ tạo 1 kết tủa
+ Có phản ứng, tỏa nhiệt : H2SO4
H2SO4 + 2KOH ----------> K2SO4 + 2H2O
+ Không hiện tượng : K2SO4