Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hai đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O là rượu và ete.Khi cho thuốc thử Na vào thì rượu tham gia phản ứng và xuất hiện bọt khí bay lên nên ta có thể dùng để phân biệt.
Đáp án C
dùng CuO và dung dịch AgNO 3 / NH 3 có thể phân biệt 2 ancol đồng phân có cùng công thức phân tử C3H7OH
Đáp án C
Để phân biệt 2 dung dịch propan-1-ol và propan-2-ol ta thực hiện:
- Oxi hóa 2 ancol
-Cho các sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 do andehit có phản ứng tráng bạc còn xeton thì không tráng bạc nên ta phân biệt được 2 dung dịch.
Đáp án D
Cả 3 hóa chất dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen
Đáp án B
Khi cho các dung dịch trên vào Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường thấy CH3COOH hòa tan kết tủa tạo dung dịch muối màu xanh nhạt, dung dịch C3H5(OH)3 hòa tan kết tủa và tạo phức màu xanh đậm đặc trưng. C2H5OH không có hiện tượng gì
Đáp án B.
Giải thích: Đáp án A
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
a. Na2CO3+Ca(NO3)2 → CaCO3↓ + 2NaNO3
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
b. FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
c. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O
d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
e. K2CO3 + NaCl → không phản ứng
g. Pb(OH)2 (r) + 2HNO3 →Pb(NO3)2 + 2H2O
Pb(OH)2 (r) + 2H+ →Pb2+ + 2H2O
h. Pb(OH)2 (r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
Pb(OH)2 (r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i. CuSO4 + Na2S → CuS ↓ + Na2SO4
Cu2+ + S2- → CuS↓
Chúc bạn học tốt !
c
HCl | + | NaHCO3 | → | H2O | + | NaCl | + |
CO2 |
2NaOH | + | FeSO4 | → | Na2SO4 | + | Fe(OH)2 |
Đáp án A.
dùng Na để phân biệt 2 đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O