Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
n CO =a
n CO2=b
a+b=0,2
28a +44b=8
=>a=0,05
b=0,15
FexOy +yCO-to->xFe +yCO2
0,15/y <= 0,15
8=(56x +16y).0,15/y
=> x/y=2/3
=> Fe2O3
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
\(\text{a) Phương trình hóa học:}\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0,5\text{___}0,5\text{______}0,5\text{___}0,5\)
\(\text{b) }n_{Fe}=\frac{28,8}{56}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\frac{294\times20}{100}=58,5\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{58,5}{98}=0,6\left(mol\right)\)
\(\text{So sánh tỉ lệ: }\frac{0,5}{1}<\frac{0,6}{1}\Rightarrow H_2SO_4\text{ là chất dư}\)
\(\text{c) }m_{FeSO_4}=0,5\times136=68\left(g\right)\)
\(\text{d) }n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,6-0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,5\times2=1\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(\text{sau phản ứng}\right)}=\left(m_{Fe}+m_{H_2SO_4}\right)-m_{H_2}\)
\(=\left(28,8+294\right)-1=321,8\left(g\right)\)
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{68\times100}{321,8}=21\%\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=\frac{9,8\times100}{321,8}=3\%\)
Đáp án A
Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Suy ra Z là CH3OH.
Thủy phân 1 mol C6H8O4 trong dung dịch NaOH, thu chất chất Y và 2 mol CH3OH. Suy ra C6H8O4 là este hai chức, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Theo bảo toàn nguyên tố ta thấy Y là NaOOC – CH = CH – COONa hoặc CH2=C(COONa)2.
Theo giả thiết thì T là HOOC – CH = CH – COOH hoặc CH2=C(COOH)2. Vì T phản ứng với HBr cho hai sản phẩm là đồng phân của nhau nên T phải là CH2=C(COOH)2. Chất X là CH2=C(COOCH3)2.
Vậy phát biểu đúng là : “Chất T không có đồng phân hình học”.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Chất X chỉ phản ứng được với H2 (to, Ni) theo tỉ lệ mol là 1 : 1.
Chất Y có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
CH3OH không làm mất màu nước brom