Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\([OH^-] = C_{M_{NaOH}} = 0,01M\\ [H^+] = \dfrac{10^{-14}}{[OH^-]} = 10^{-12}M\\ \Rightarrow pH = -log([H^+]) = 12\)
Dung dịch này làm quỳ tím hóa xanh, làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.
b)
\([H^+] = C_{M_{HCl}} = 0,01M\\ \Rightarrow pH = -log([H^+]) = -log(0,01) = 2\)
Dung dịch này làm quỳ tím hóa đỏ, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein.
[H+] = 0,01M = 10-2M => pH = 2
[OH-] = 10-14 / 10-2M =10-12
Dung dịch có pH = 2 < 7 => môi trường axit, quỳ tím có màu đỏ.
[OH-]=1.10^-14/0.01=10^-12 (M) tính Ph=log[H+] từ kết quả của Ph xem nó lớn hơn 7 hay j xong suy ra môi trường ,môi trường axit thì quỳ đỏ môi trường kiềm quy xanh trung tính ko màu
Đáp án C
- Chọn X làm xanh quỳ tím → là bazơ metylamin (CH3NH2).
- Chọn T làm đỏ quỳ tím → là axit glutamic (Glu).
- metyl fomiat có khả năng tráng bạc
Đáp án C
- Chọn X làm xanh quỳ tím → là bazơ metylamin (CH3NH2).
- Chọn T làm đỏ quỳ tím → là axit glutamic (Glu).
- metyl fomiat có khả năng tráng bạc
Chất chỉ thị axit –bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Màu của quỳ tím trong các khoảng pH khác nhau:
Màu của phenolphtalien trong các khoảng pH khác nhau: