Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: ϕ 1 = B 1 . S . cos α ; ϕ 2 = B 2 . S . cos α
⇒ Φ 2 Φ 1 = B 2 B 1 ⇒ 72.10 − 6 18.10 − 6 = B 2 9.10 = 4 ⇒ B 2 = 36 . 10 - 4 T .
Giải bằng chức năng SOLVE của máy fx-570ES.
Cũng có thể tính S từ công thức tính ϕ 1 sau đó thay vào công thức tính ϕ 2 để tính B 2 .
Ta có: ϕ 1 = B 1 . S . cos α ; ϕ 2 = B 2 . S . cos α
⇒ Φ 2 Φ 1 = B 2 B 1 ⇒ Φ 2 15.10 − 6 = 24.10 − 4 8.10 = 4 ⇒ ϕ 2 = 45 . 10 - 6 W b
Giải bằng chức năng SOLVE của máy fx-570ES.
Cũng có thể tính S từ công thức tính ϕ 1 sau đó thay vào công thức tính ϕ 2 .
Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)
t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức
\(\Rightarrow \varphi =0\)
Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)
Đáp án A
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều:
Φ = B.S.cosα
Trong đó α = n → , B → là góc hợp bởi pháp tuyến n → của mặt phẳng khung dây và véctơ cảm ứng từ B → .
Đáp án: A
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều: Φ = B . S . cos α
Trong đó là góc hợp bởi pháp tuyến n → của mặt phẳng khung dây và véc tơ cảm ứng từ B → .
Đáp án C