Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, CuO + Cu --> Cu2O
b, 4FeO + O2 --> 2Fe2O3 ( thêm đk nhiệt độ)
c, Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
d, 2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2
e, 2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4
f, Na2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + 2NaOH
g, 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O
h, CaO + 2HNO3 --> Ca(NO3)2 + H2O
i, 2Fe(OH)x + xH2SO4 --> Fe2(SO4)x + 2xH2O
1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
Mấy bài này bạn chịu khó đọc sách giáo khoa là làm được, cứ làm theo các bước thôi.
a) Na2CO3+2CL\(\rightarrow\) 2NaCl +CO2+ H2O
b)4AL+3O2\(\rightarrow\)2AL2O3
c)3CO+FE2O3\(\rightarrow\)3CO2+2FE
d)4P+5O2\(\rightarrow\)2P2O5
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
1 viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào
a Na ---> Na2O -----> NaOH
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
=> PƯ HÓA HỢP
\(Na_2O+H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH\)
=> PƯ HÓA HỢP
b Cu ----> CuO -----> Cu
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
=> PƯ HÓA HỢP
H2 + CuO -> Cu + H2O
=> PƯ OXI HÓA-KHỬ
c P ----> P2O5 ------> H3PO4
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^O}2P_2O_5\)
=> PƯ HÓA HỢP
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
=> PƯ HÓA HỢP
d Ca----> CaO -----> Ca( OH ) 2
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
=> pư hóa hợp
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
=> pư hóa hợp
e S -----> SO2 -----> So3 -----> H 2 SO4
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
=> Pư hóa hợp
\(O_2+2SO_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)
=> Pư hóa hợp
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
=> Pư hóa hợp
a) 2H2 + O2 ----> 2H2O
b) 2Al + 3Cl2 ----> 2AlCl3
c) 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
d) 2KOH + CuCl2 ----> Cu(OH)2 + 2KCl
Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?
a. đều giảm
b. phần lớn giảm
c. đều tăng
d. phần lớn tăng
Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?
a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi
b. dễ kiếm, rẻ tiền
c. phù hợp với thiết bị hiện đại
d. không độc hại
Câu 3: cho các kim loại Zn, Fe, Al, Sn. Nếu lấy cùng số mol kim ***** tác dụng với axit HCl dư thì kim loại nào giải phóng nhiều H2 nhất ?
a. Fe
b. Al
c. Sn
d. Zn
Câu 4: cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
a. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3
b. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH
c. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH
d. Ca(OH)2, LiOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
Câu 5: trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?
a. axit
b. nước
c. nước vôi
d. rượu (cồn)
a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
số phân tử Ca : số phân tử H2O = 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
số phân tử P2O5 : số phân tử H2O = 1 : 3
c) 2FexOy + 2yH2SO4 → xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
số phân tử FexOy : số phân tử H2SO4 = 2 : 2y = 1 : y
d) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử NaOH = 1 : 6
a. \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Tỉ lệ: \(1:2\)
b. \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tỉ lệ: \(1:3\)
c. \(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4\rightarrow xFe_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\)
Tỉ lệ: \(2:2y\)
d. \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
Tỉ lệ: \(1:6\)
a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
số nguyên tử Ca : số phân tử H2O = 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
số phân tử P2O5 : số phân tử H2O = 1 : 3
c) 2FexOy + 2yH2SO4 → xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
số phân tử FexOy : số phân tử H2SO4 = 2 : 2y = 1 : y
d) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử NaOH = 1 : 6
a) Ca + 2H2O ----> Ca(OH)2 + H2
.....1........2..................1............1
b) P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
......1.......3....................2
c) 2FexOy + 2yH2SO4 ----> xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
...........2..........2y......................x.......................2y
d) Al2(SO4)3 + 6NaOH ----> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
...........1.............6..................2................3
Câu 9. Trong những dãy sau đây, dãy nào là axit ?
A. H2SiO3, H3PO4, Cu (OH)2
B. HNO3, Al2O3, NAHSO4
C.H3PO4, HNO3, H2SO3
D. Tất cả đều sai
Câu 10. Dãy hợp chất gồm các bazo tan trong nước là
A. Mg (OH)2, Cu (OH)2, Fe (OH)3
B. NaOH, KOH, Ca (OH)2
C.NaOH, Fe (OH)2, AgOH
D. Câu b,c đúng
Câu 11. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm
A. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
B.2H2O -> 2H2 + O2
C. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
D. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Câu 12: Cho biết phát biểu nào dưới đây đúng
A. Gốc cacbonat (CO3) hóa trị I
B. Gốc photphat (PO4) có hóa trị II
C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hóa trị III
D. Nhóm hidroxit (OH) hóa trị I
Câu 13. Viết CTHH của muối Na (I) liên kết với gốc SO4 (II)
A. Na(SO4)2
B. NaHO4
C. Na2CO3
D. Na2SO4