K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2021

\(A=\frac{1}{2}\left[2\cos\left(x+y\right)\cos\left(x-y\right)\right]=\frac{1}{2}\left(\cos2x+\cos2y\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left[2\left(\cos^2x+\cos^2y\right)-2\right]=m-1\)

Bài 9:

\(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CF}\)

\(=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}\)

\(=\overrightarrow{0}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

a. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(x)=|x|=|-x|=f(-x)$

$\Rightarrow $ hàm chẵn

b. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=9; -f(1)=-9; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$ nên hàm không chẵn không lẻ.

c.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(-x)=(-x)^3+(-x)=-(x^3+x)=-f(x)$ nên hàm lẻ

d.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=3; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$

Do đó hàm không chẵn không lẻ.

Chọn C

29 tháng 11 2023

a: \(A\left(2;5\right);B\left(1;9\right);C\left(10;3\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;4\right);\overrightarrow{AC}=\left(8;-2\right)\)

Vì \(-\dfrac{1}{8}< >\dfrac{4}{-2}\)

nên A,B,C không thẳng hàng

=>A,B,C là ba đỉnh của một tam giác

b: \(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{AC}=\left(-1\right)\cdot8+4\left(-2\right)=-8-8=-16< 0\)

=>ΔABC không vuông tại A

c:

\(\overrightarrow{AE}=\left(x-2;y-5\right);\overrightarrow{CB}=\left(-9;6\right)\)

AEBC là hình bình hành

=>\(\overrightarrow{AE}=\overrightarrow{CB}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-9\\y-5=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=11\end{matrix}\right.\)

Vậy: E(-7;11)

 

NV
8 tháng 7 2021

5C (công thức trong SGK, ko có gì cần tự luận ở đây)

6C: \(cos\left(a+\dfrac{\pi}{2}\right)=sin\left[\dfrac{\pi}{2}-\left(a+\dfrac{\pi}{2}\right)\right]=sin\left(-a\right)=-sina\)

7A: lý thuyết SGK, pt đường tròn có dạng \(\left(x-a\right)^2+\left(y-b\right)^2=R^2\)

8A

Viết lại mẫu theo thứ tự và loại đi các mẫu lặp:

151  152  153  154  155  160  162  163  165  166  167

Từ đây ta thấy số trung vị là 160

9B: công thức định lý hàm cos trong SGK

10B (bấm máy)

11B (lý thuyết elip SGK)

12B (công thức lượng giác SGK)

13C.

Từ pt (E) ta thấy \(\left\{{}\begin{matrix}a^2=25\\b^2=24\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow c^2=a^2-b^2=1\Rightarrow c=1\)

Tiêu cự \(=2c=2\)

14D

\(\overline{t}=\dfrac{25+27+27+28+29+30+30+30+28+26+27+27}{12}\approx27,8\)

15D

\(\Leftrightarrow x^2+y^2-2x+\dfrac{5}{2}y-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow I\left(1;-\dfrac{5}{4}\right)\)

16D (công thức SGK)

 

22 tháng 3 2022

tui chịu luôn đó

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Câu là mệnh đề là: a.

a) “Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới” là một mệnh đề.

b) “Bạn học trường nào?” không là mệnh đề (là câu hỏi, không có tính đúng sai).

c) “Không được làm việc riêng trong giờ học” không là mệnh đề (là câu cầu khiến không có tính đúng sai).

d) “Tôi sẽ sút bóng trúng xà ngang.” không là mệnh đề (câu không xác định được tính đúng sai).

16 tháng 11 2023

Câu là mệnh đề là: a.

a) “Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới” là một mệnh đề.

b) “Bạn học trường nào?” không là mệnh đề (là câu hỏi, không có tính đúng sai).

c) “Không được làm việc riêng trong giờ học” không là mệnh đề (là câu cầu khiến không có tính đúng sai).

d) “Tôi sẽ sút bóng trúng xà ngang.” không là mệnh đề (câu không xác định được tính đúng sai).

25 tháng 11 2016

cậu này muốn nói: trong cái tam giác đó M chia AB thành k lần , N chia BC thành k lần ,và P chia CÃ thành k lần . nhưng k#1 có nghĩa là chia các phần từ 2 trở nên .nếu chia một phần thì chắc chắn các cạnh của tam giác vẫn giữ nguyên.