K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

Vì đèn sáng bình thường 

nên \(U_1=U_{đm1}=6\left(V\right);U_2=U_{đm2}=6\left(V\right);I_1=I_{ĐM};I_2=I_{ĐM}\)

MCD:R1ntR2

Điện trở của mỗi bóng là:
\(I=I_1=I_2=1,5\left(A\right)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right);R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right)\)

 

12 tháng 9 2021

de 2 den sang bth \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{U1}{R1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{U2}{R2}=1A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I1=I2=1A\left(U1\ne U2\right)\Rightarrow R1ntR2\)

TH1: \(\left(R1ntR2\right)//Rb\Rightarrow Rb=U1+U2=18V\ne U\left(=24V\right)\)

=>TH1 khong mac duoc

TH2: \(R1ntR2ntRb\)

\(\Rightarrow Rb=\dfrac{U-U1-U2}{Im}=\dfrac{6}{1}=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow Rmax=\dfrac{p.l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{Rmax.S}{p}=\dfrac{55.0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=10m\)

 

 

 

22 tháng 12 2016

r=8 thi den sang bnh thuong

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

12 tháng 10 2021

Điện trở tương đương của mạch khi đèn sáng bình thường là:

Rtđ=24/0,5=48(Ω)

Điện trở của đèn là:

Rd=6/0,5=12(Ω)

Điện trở của biến trở là:

Rb=Rtđ−Rd=36(Ω)

Điện trở toàn phần của biến trở là:

Rtp=36.2=72(Ω)

b.Điện trở suất của biến trở là:

Rtp=ρ.l/S→p=RtpS/l=4.\(10^{-7}\)

12 tháng 10 2021

Chị nhắc lại lần cuối nhé, em lấy trên mạng thì phải ghi tham khảo nhé còn không thì để người khác làm chứ đừng đi cop như thế!

Nguồn em cop: https://lazi.vn/edu/exercise/505540/mot-bien-tro-con-chay-duoc-mac-noi-tiep-voi-mot-bong-den-loai-6v-0-5a-roi-mac-vao-nguon-dien-co-hieu-dien-the-24v-khi-con-chay-o-g-1

13 tháng 12 2020

a) điện trở của đèn khi đó là:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{12}=12\left(\Omega\right)\)

b) khi mắc nối tiếp với 1 bóng khác thì chúng sáng yếu hơn bình thường 

14 tháng 12 2020

Bạn có thể giải thích câu b đc ko

11 tháng 9 2017

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

18 tháng 12 2022

a)Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{9^2}{4,5}=18\Omega\)

Dòng điện định mức qua đèn: \(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{4,5}{9}=0,5A\)

Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_A=I_m=I_{Đđm}=0,5A\)

Điện trở toàn mạch: \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)

Điện trở biến trở: \(R_b=R_{tđ}-R_Đ=24-18=6\Omega\)

b)Điện năng tiêu thụ toàn mạch trong \(t=15phút=900s\) là:

\(A=UIt=12\cdot0,5\cdot900=5400J\)

24 tháng 10 2021

\(I=I1=I2=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(R=U:I=12:0,6=20\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=20-7,5=12,5\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{30.1.10^{-6}}{0,40.10^{-6}}=75m\)