Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Marie Curie:
I.Tóm tắt về sơ yếu lý lịch của Marie Curie, bao gồm: Sinh, sinh thời và mất
- Một nhà vật lý và hóa học người Pháp gốc Ba Lan.
- Sinh: 7 - 11 - 1867
- Sinh thời:
+ Bà đã phát triển lý thuyết phóng xạ (phóng xạ là thuật ngữ do bà đặt ra), kỹ thuật để cô lập đồng vị phóng xạ và phát hiện ra hai nguyên tố: polonium và radium.
+ Bà đã nghiên cứu và mua thiết bị X-quang, các xe X-quang di động và máy phát điện phụ trợ. Những máy này được cung cấp lực từ xạ khí radium, một loại khí phóng xạ không màu, được phát ra bởi radium, sau này được nhận ra là radon để khử trùng mô bị nhiễm bệnh.
- Mất: 4 - 7 - 1934
+ Sinh ra dành cho nghiên cứu và mất đi cũng vì nghiên cứu. Ngày 4 tháng 7 năm 1934, bà qua đời ở viện điều dưỡng Sancellemoz tại Passy ở Haute-Savoie vì thiếu máu không tái tạo được do nhiễm xạ.
~ Hok T ~
mặt trời nhô lên sau lũy tre sưởi ấm mọi vật
những tia nắng ấm áp làm sưởi ấm cả một khu vườn
mưa xối xả làm mọi hoạt động dường như dừng lại
Câu 1
Dựa vào sự tìm đọc và hiểu biết của em, hãy cho biết nhân vật Mai được nhắc tới trong đoạn trích có họ tên đầy đủ là gì?
Đoạn trích được lấy từ một bản kể về truyền thuyết Mai An Tiêm sống trên đảo hoang thời các Vua Hùng. Họ tên đầy đủ của nhân vật là Mai An Tiêm
Câu 2
Hãy chỉ ra những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Hoàn cảnh đó có tính chất gì nổi bật?
Những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật:
- Thứ dưa này được bầy chim đem từ phương tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta
=> Các nhân vật sống trên một hòn đảo giữa Biển Đông.
- "Trời nuôi sống chúng ta rồi”: Câu nói cho biết các nhân vật phải vật lộn với hoàn cảnh để tìm cái ăn, để tồn tại được ở nơi vốn không có người sinh sống.
=> Đó là một hoàn cảnh sống đầy thử thách, đòi hỏi con người phải không ngừng vươn lên nếu muốn tồn tại.
Câu 3
Đoạn trích cho biết điều gì về đặc điểm của giống dưa hấu khiến các nhân vật trong truyện phải tò mò? Những miêu tả của người kể có phù hợp với điều em đã biết về thứ quả này hay không?
Các đặc điểm của giống dưa hấu được nêu lên trong đoạn trích: cây thân dây; mọc trên cát biển; có quả lớn, vỏ màu xanh mướt, ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh, ăn thấy có vị ngòn ngọt, thanh thanh, Những miêu tả của người kể khá chi tiết, đầy đủ, có thể giúp người ta hình dung được tương đối chính xác về giống dưa hấu.
Câu 4
Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì lạ không? Vì sao?
Hoàn toàn có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì lạ. Ít nhất nó cũng đã gây ngạc nhiên cho các nhân vật, khiến Mai phải thốt lên:
“Trời nuôi sống chúng ta rồi!”: Chi tiết đó còn cho thấy người xưa rất tin vào những lực lượng hỗ trợ mang tính thần kì đối với người tốt. Nó cũng góp phần khẳng định: một trong những điều làm nên sức hấp dẫn của truyện dân gian, trong đó có truyền thuyết, là sự có mặt của yếu tố kì ảo.
Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Những lời thoại được lặp lại trong văn bản này là:
- Mình đi tìm con người. Hoàng tử bé nói - "cảm hóa" nghĩa là gì.
- Không mình đi tìm bạn bè. "Cảm hóa" nghĩa là gì.
- Bạn làm ơn "cảm hóa" mình đi
- Nếu muốn có một người bạn, hãy "cảm hóa" mình đi
Tác giả nhấn mạnh động từ "cảm hóa" rất nhiều lần trong đoạn văn với mục đích nhấn mạnh sự kết nối yêu thương qua lại giữa hai nhân vật, không có hàm nghĩa là ông chủ và kẻ phục tùng. Đó là một câu chuyện đạo đức bao trùm cuốn tiểu thuyết. Tình cảm cần được trải nghiệm hơn là dạy dỗ. Chính hành trình của hoàng tử nhỏ đã khiến cậu khám phá được bản thân cũng như thế giới xung quanh.
* Đoạn cuối của văn bản :
- Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần.
- Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần
.... * Còn dài
Những lần lặp lại từ của tác giả giúp bài văn thêm hay, sinh động hơn và đồng thời đó cũng là những nội dung, ý chính của văn bản đó. Nhờ có những phần tác giả lặp từ thì đó là những phần nội dung chính và ý nghĩa nhất trong văn bản.
Phần I:
Câu 1:B. Thạch Lam
Câu 2:A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn.
Câu 3:C. 3(mình đoán thế)
Câu 4:C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc.
Phần II(Mình sẽ làm câu 1 và câu 2)
Câu 1:Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen .Vì Hiên rất nghèo,không có áo mặc nên đem áo đi hco Hiên mặc là đúng
Câu 2:
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách
HT
Câu 1 :
Tham khảo nha bạn !
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống. Cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác như được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
Câu 2 :
Tham khảo nha bạn !
Có lẽ,trong mỗi gia đình bóng hình của một người phụ nữ là điều không thể thiếu.Đối với tôi mẹ.-một người dịu dàng,đảm đang luôn là một hình ảnh khắc sâu trong tâm trí tôi kể từ giờ cho đến mãi mãi.Mẹ đẹp lắm!Chẳng phải kiêu sa cũng chẳng phải lộng lẫy, mẹ có một nét đẹp giản dị mà đối với tôi nó là điều không phải ai cũng có được.Mẹ đi làm quần quần để nuôi hai chị em chúng tôi ăn học đầy đủ.Những điều gì mà mọi đứa trẻ đồng trang lứa với chúng tôi có,mẹ cũng sẽ cho chúng tôi được bằng bạn bằng bè.Mẹ tôi có nước da ngăm ngăm màu bánh mật bởi những ngày nắng rát chói chang-những ngày mưa giông tầm tã đều phải lăn ra ngoài đường đi làm.Mẹ có một khuôn mặt trái xoan,đôi mắt to tròn và long lanh như vì sao xa,chiếc mũi cao thanh tú và đôi môi đỏ hồng.Tất cả đều tôn lên vẻ đẹp của mẹ.Mẹ tất bật với những công việc từ cơ quan đến giặt giũ cơm nước ở nhà.Vậy mà mỗi tối mẹ vẫn luôn dành thời gian dạy chúng tôi học bài,luôn tâm sự và sẻ chia mỗi lúc tôi cảm thấy không vui,luôn chăm sóc chúng tôi tận tình hết mực.Tôi yêu mẹ hơn bất cứ ai,bất cứ thứ gì trên thế gian này
*phó từ" được": chỉ khả năng
*phó từ "cũng":chỉ sự tiếp diễn tương tự
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
thi á sao thấy có mã câu j á
đề cương ôn tập cuối kì