Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:
A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. Đỉnh của tấm lái.
C. Gốc của đôi râu thứ hai.
D. Gốc của đôi càng.
Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Kitin.
B. Xenlulôzơ.
C. Keratin.
D. Collagen.
Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
tôm đực , tôm cái khác nhau như thế nào
=> Tôm đực có kích thước lớn, đôi kìm to và dài; còn tôm cái có tập tính ôm trứng
tại sao trong quá trình lớn lên , ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần
=> Vì tôm có lớp vỏ cứng rắn bao bọc bên ngoài không lớn theo cơ thể được
tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì
=> Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất
Cách phân biệt giữa tôm đực và tôm cái của giống tôm sú
Tôm sú là loại tôm dị hình phái tính, những con tôm cái thường có kích thước to hơn con tôm đực. Khi tôm trưởng thành sự phân biệt thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài.
Tôm sú là loại tôm dị hình phái tính, con cái thường có kích cỡ lớn hơn con đực
- Đối với tôm cái:
– Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3.
– Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm.
- Đối với con đực:
– Cơ quan sinh dục chính nằm ở phía trong phần đầu ngực.
– Bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2.
– Lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5, tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi.
Xem thêm cách phân biệt giữa tôm thẻ, tôm càng xanh, tôm hùm tại link: https://drtom.vn/tom-duc-tom-cai-khac-nhau-nhu-nao.html
a. Tôm rất nhạy cảm với mùi , dựa vào đặc điểm đó người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm
b. Tôm đực thường có mình thon dài , càng to. Con tôm cái tròn , to và có càng bé hơn
c. Vì lớp vỏ kitin không lớn lên cùng với cơ thể tôm
d. Tập tính này giúp bảo vệ tốt trứng và là bản năng sinh tồn
1:
Vì tế bào khứu giác trên 2 đôi râu của tôm rất phát triển. Thính hay cất vỏ tôm có mùi thơm lan tỏa đi xa
2:
Tôm nước mặn tôm đực có gai giao cấu ở phần chân ngực, tôm cái có bộ phận giao cấu ở phần giáp ngực. Còn tôm nước ngọt thì tôm đực có gai giao cấu ở phần chân bơi thứ 1,2 gì đó nằm ở phần bụng rất nhỏ bạn khó thấy lắm, còn tôm cái không có. Trưởng thành tôm đực có càng to, tôm cái càng nhỏ hơn. Tôm nước mặn thì tôm cái không ôm trứng, còn tôm nước ngọt ôm trứng và ấp trứng ở phần bụng.
3:
-Tôm đực khác tôm cái ở chỗ tôm đực có kích thước lớn, đôi kìm to và dài.
-Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất.
-Tôm đực khác tôm cái về kích thước lớn đôi kìm to và dài
-ấu trùng lột xác nhiều lần vì: lớp vỏ có chất caxi+kitin => nên nó cứng. trong quá trình trở thành tôm trưởng thành cơ thể của tom phát triển còn vỏ ko phát triển theo cơ thể của ấu trùng
-tập tính ôm trứng của tôm mẹ: bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất
Tham khảo:
Đặc điểmTôm đựcTôm cái
Kích thước | Lớn hơn | Nhỏ hơn |
Đôi kìm | To và dài hơn | Nhỏ và ngắn hơn |
Tập tính ôm trứng | Không | Có |
- Phải lớn lên nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng. không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần.
- Bảo vệ trứng
Tham khảo:
+ Đặc điểmTôm đựcTôm cái
Kích thước | Lớn hơn | Nhỏ hơn |
Đôi kìm | To và dài hơn | Nhỏ và ngắn hơn |
Tập tính ôm trứng | Không | Có |
+ Phải lớn lên nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng. không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần.
- Bảo vệ trứng
- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.
+ Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
Câu 7: Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
D. tấm mang tiêu giảm.
Câu 8: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 9: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
ban tham khảo ở Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông - Giáo Án, Bài Giảng
Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
cyanocristalin: màu xanh
zooerythrin: màu đỏ
Câu 31: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?
A. Bắt mồi và bò.
B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.
C. Giữ và xử lí mồi.
D. Định hướng và phát hiện mồi.
Câu 32: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
D. Giúp trứng nhanh nở.
Câu 33: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 34: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt
Câu 37: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. đỉnh của tấm lái.
C. gốc của đôi râu thứ hai.
D. gốc của đôi càng.
Câu 38: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?
A. Bắt mồi và bò.
B. Giữ và xử lý mồi.
C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.
Câu 39: Vỏ tôm được cấu tạo bằng
A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.
Câu 40: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
A. Chân bụng.B. Chân hàm.C. Chân ngực.D. Râu.
Câu 31: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?
A. Bắt mồi và bò.
B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.
C. Giữ và xử lí mồi.
D. Định hướng và phát hiện mồi.
Câu 32: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
D. Giúp trứng nhanh nở.
Câu 33: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 34: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt
Câu 37: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. đỉnh của tấm lái.
C. gốc của đôi râu thứ hai.
D. gốc của đôi càng.
Câu 38: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?
A. Bắt mồi và bò.
B. Giữ và xử lý mồi.
C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.
Câu 39: Vỏ tôm được cấu tạo bằng
A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.
Câu 40: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
A. Chân bụng.B. Chân hàm.C. Chân ngực.D. Râu.