K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI THƠ NHƯ NÓI LÊN SỰ CHĂM CHỈ CỦA NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI. HỌ CHĂM CHỈ,CẦN CÙ LÀM VIỆC ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ MÌNH MUỐN. HỌ NHƯ NHỮNG VỊ THẦN, NGƯỜI MÀ NHUỘM XANH CẢ NẮNG CHIỀU. SỰ VẬT CŨNG NHÌN THẤY ĐIỀU ĐÓ. NHỮNG GIÓ THỔI VI VU. NHỮNG CHỊ SUỐI REO NGÂN NGA. CHÚNG LÀM ẤM CẢ KHU RỪNG SƯƠNG GIÁ. TẤT CẢ SỰ VẬT,CON NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI ĐÃ TẠO NÊN 1 BỨC TRANH VỀ SỰ SỐNG.

21 tháng 6 2021

Các dân tộc được kể đến Người Tày, người Giáy, người Dao rất đoàn kết.Ai cũng tất bật rộn ràng, làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên ấm cúng,  xua đi cái heo hút, hoang vắng của vùng núi cao cùng những sản vật đặc quyền của núi rừng “ Măng,nấm..” . “Áo chàm” là hình ảnh chiếc áo màu xanh quen thuộc của người dân tộc, màu xanh ấy thật mát mắt trong nắng chiều càng làm nổi bật hình ảnh con người dân lao động bình dị.

Trước cổng trờiGiữa hai bên vách đáMở ra một khoảng trờiCó gió thoảng, mây trôiCổng trời trên mặt đất? Nhìn ra xa ngút ngátBao sắc màu cỏ hoaCon thác réo ngân ngaĐàn dê soi đáy suốiGiữa ngút ngàn cây tráiDọc vùng rừng nguyên sơKhông biết thực hay mơRáng chiều như hơi khói... Những vạt nương màu mậtLúa chín ngập lòng thungVà tiếng nhạc ngựa rungSuốt triền rừng hoang dãNgười Tày từ...
Đọc tiếp

Trước cổng trời

Giữa hai bên vách đá

Mở ra một khoảng trời

Có gió thoảng, mây trôi

Cổng trời trên mặt đất?

 

Nhìn ra xa ngút ngát

Bao sắc màu cỏ hoa

Con thác réo ngân nga

Đàn dê soi đáy suối

Giữa ngút ngàn cây trái

Dọc vùng rừng nguyên sơ

Không biết thực hay mơ

Ráng chiều như hơi khói...

 

Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung

Và tiếng nhạc ngựa rung

Suốt triền rừng hoang dã

Người Tày từ khắp ngả

Đi gặt lúa, trồng rau

Những người Giáy, người Dao

Đi tìm măng, hái nấm

Vạt áo chàm thấp thoáng

Nhuộm xanh cả nắng chiều

Và gió thổi, suối reo

Ấm giữa rừng sương giá.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1.Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là "cổng trời" ?

2.Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh trong bài thơ.Bài tập Tin học

3.Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

4.Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

4
24 tháng 10 2017

Câu 1:Địa điểm trong bài thơ dược gọi là “cổng trời” vì nơi đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ dinh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như dó là cổng để đi lên trời.
Câu 2:.Qua màn sương khói huyền ào, từ cổng trời nhìn ra có thể thấy cả một không gian bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, những vạt nương, những lòng thung lúa đã chín vàng màu mật
ong, khoảng trời bồng bềnh mây trôi gió thoảng. Xa xa, thác nước trắng đổ từ triền núi cao xuống vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất ta Bên dòng suôi mát uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi mình xuống đáy nước. Không gian thật nguyên sơ, ta như bước vào cõi mơ.

Câu 3:đây là mình viết cò nếu bạn thích viết khác cũng được ^_^: .Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoá không có gió thoảng mây trôi, tưởng như đang đi lên trời, bước vào thế huyền ảo của truyện cổ tích.

Câu 4:.Cảnh rừng sương gió ấm lên bởi có hình ảnh con người. Ai nấy tất rộn ràng vì công việc, người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau, người Giáng, người Dao đi tìm măng hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên suốt tri rừng hoang dã, những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều.

                                                    CHÚC BẠN HỌC TỐT ^_^

24 tháng 10 2017

 mk chịu 

Kết thúc bài thơ “Trước Cổng Trời”, nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh đã ngợi ca vẻ đẹp cuộc sống thanh bình, hòa thuận, hăng say lao động của đồng bào các dân tộc nơi vùng núi cao Tây Bắc. Bằng nghệ thuật điệp ngữ\n\nqua từ “người, đi”, cuộc sống ấm áp và cần cù trong lao động của đồng bào dân tộc hiện lên thật tươi vui trong nắng chiều. Người Tày, người Giáy, người Dao tỏa đi khắp các ngả rừng để hăng say lao động khiến màu áo chàm của họ nhuộm xanh cả nắng chiều – màu xanh tỏa rạng của sức sống khôn cùng, màu xanh của niềm tin yêu, niềm hi vọng vào cuộc sống ấm no hạnh phúc. Con người và thiên nhiên hòa quyện khiến bức tranh cuộc sống nơi cổng trời trở nên đẹp hơn, lung linh hơn những sắc màu ấm áp. Thiên nhiên được nhân hóa reo vui trước cuộc sống nhộn nhịp và bức tranh cổng trời giá lạnh trở nên nồng nàn, ấm áp: “Và gió thổi, suối reo / Ấm giữa rừng sương giá”. Lời thơ thể hiện tình yêu thiết tha của tác giả với thiên nhiên và cuộc sống con người nơi đây.

hok tốt 

Ở nơi đó  , người Tày đi khắp ngả để đi gặp lúa , trồng rau để ăn , nuôi sống gia đình mình . Còn những người Giáy , người Dao cùng nhau đi tìm măng và hái nấm để về nấu cơm cho gia đình của họ . Những vạt áo chàm của họ thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều cùng với lại gió thổi , suối reo . Ấm áp giữa rừng sương giá lạnh cắt da cắt thịt càng almf thêm ấm áp , ấm cũng hơn . 

#Songminhnguyệt

31 tháng 10 2020

Những con người trong nhịp sống lao động ở đây làm cho cảnh vật trở nên tươi vui, đầm ấm.

Chúc bạn học tốt ^^

Cho khổ thơ :Rừng mơ ôm lấy núiMây trắng đọng thành hoaGió chiều đông gờn gợnHương bay gần bay xa.a) Những động từ nào góp phần miêu tả cho vẻ đẹp của rừng mơ thêm sinh động?..............................................................................................................................................b) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đọng” trong khổ thơ...
Đọc tiếp

Cho khổ thơ :

Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa

Gió chiều đông gờn gợn

Hương bay gần bay xa.

a) Những động từ nào góp phần miêu tả cho vẻ đẹp của rừng mơ thêm sinh động?

..............................................................................................................................................

b) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đọng” trong khổ thơ trên:

..............................................................................................................................................

c) Đặt một câu có từ “đọng”:

..............................................................................................................................................

d) Hình ảnh nhân hoá trong đoạn thơ trên có gì hay?

............................................................................................................................................................................................................................................................................................

0
11 tháng 9 2018

- Các từ ngữ in đâm được dùng đẻ chỉ Bác Hồ.

- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ tôn kính đối với Bác.

8 tháng 9 2018

Câu 1 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là "cổng trời"?

Trả lời:

Địa địa điểm tả trong bài thơ được gọi là "cổng trời" vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đây có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời…

Câu 2 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

Trả lời:

Từ cổng trời nhìn xa, qua làn sương khói mờ ảo ta thấy cả một không gian rực rỡ, con thác réo mãi không ngừng, như giọng kể, như khúc hát ngân nga của núi rừng. Nơi dòng suối đào lê soi bóng, lúc chín ngọt như mật. Trong buổi chiều yên ả, sương giá của màn đêm bắt đầu lấn xuống, rung trong không gian là tiếng nhạc ngựa, gió thổi đưa vào không trung bao la…

Câu 3 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

Trả lời:

Em thích nhất là hình ảnh đứng ở cổng trời, trước mắt như mở ra một không gian vô tận, gió thoảng, mây trôi, con người thật nhỏ bé và thiên nhiên thật hùng vĩ.

Câu 4 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

Trả lời:

Cánh rừng sương giá ấm lên bởi sự xuất hiện của con người. Con người tất bật với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm… tiếng nhạc ngựa vang lên khắp miền rừng…

8 tháng 9 2018

Do Nguyễn Đình Ảnh sáng tác

1. Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?

Trả lời:

Địa điểm trong bài thơ được gọi là “cổng trời” vì nơi đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.

2. Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

Trả lời:

Qua màn sương khói huyền ảo, từ cổng trời nhìn ra có thể thấy cả một không gian bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, những vạt nương, những thung lũng lúa đã chín vàng màu mật ong, khoảng trời bồng bềnh mây trôi gió thoảng. Xa xa, thác nước trắng đổ từ triền núi cao xuống vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất trời. Bên dòng suối mát uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi mình xuống đáy nước. Không gian thật nguyên sơ, ta như bước vào cõi mơ.

3. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

Trả lời:

Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi, tưởng như đang đi lên trời, bước vào thế giới huyền ảo của truyện cổ tích.

4. Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

Trả lời:

Cảnh rừng sương gió ấm lên bởi có hình ảnh con người. Ai nấy tất bật rộn ràng vì công việc, người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau, người Giáng, người Dao đi tìm măng hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã, những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều.

k mk nhá mn . Đang cần trên 11 điểm hỏi đáp . Thanks mn nhiều .

# EllyNguyen #

15 tháng 5 2018

Vạt nương : là nơi rộng lớn ; trồng thực phẩm : ngô ; khoai ; sắn ; ... cung cấp cho đời sống con người

Vạt áo : là chiếc áo , thường dùng để nói người lao động . 

Từ vạt là từ nhiều nghĩa .

Chúc bạn học tốt !!! 

Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.Từ chín trong câu trên là:a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:a.Danh từ...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:
1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Từ chín trong câu trên là:
a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình
2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.
a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa
3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.
Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:
a.Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ
4. Bài thơ Những cánh buồm của tác giả :
a. Tố Hữu b. Trần Đăng Khoa c.Nguyễn Đức Mậu d. Hoàng Trung Thông
5. Câu tục ngữ Người ta là hoa đất có nghĩa là:
a. Con người là hương thơm của trời đất
b. Con người là tinh túy của trời đất
c. Con người là vẻ đẹp của đất
d. Con người là hoa trong trời đất
6. Đọc đoạn văn sau:
“Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối
Nhỏ vừa thiết tha gọi:
-Các bạn ơi. Hãy cùng chúng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!
Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.
Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng
quàng lên mình Suối Lơn một bộ cánh long lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân
nga”.
(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)
Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
a.4 từ láy b. 6 từ láy c. 7 từ láy d. 8 từ láy
7. Trong đoạn văn ở câu 6, có sử dụng phép liên kết là:
a. Phép lặp b. Phép thế c. Phép nối d. Phép lặp và phép thế
8. Đoạn thơ sau được trích từ văn bản nào:
“Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi”
a.Những cánh buồm b. Cửa sông
c. Dòng sông mặc áo d. Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà.

1
20 tháng 5 2020

1c 2c 3a 5b 6b 7d 8b