A.Có phần giữa...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1Câu 1Tấm kính dùng làm kính lúp cóA.Có phần giữa bị lõm.B.Có hai mặt phẳngC.Phần rìa dày hơn phần giữaD.Có phần rìa mỏng hơn phần giữaĐáp án của bạn:ABCDCâu 2Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?A.Dùng máy li tâm.                                         B.Lọc.C.Cô cạn.D.Chiết.                                                           Đáp án của bạn:ABCDCâu 3Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?A.Làm ảnh của vật nhỏ hơnB.Không thay đổi kích thước của ảnhC.Phóng to ảnh của một vậtD.Nhìn vật xa hơn .Đáp án của bạn:ABCDCâu 4Trong nguyên tắc phân loại sinh vật không bao gồm bậc phân loại nào dưới đây?A.Vực.B.Họ.C.Loài.D.Ngành.Đáp án của bạn:ABCDCâu 5Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:A.Lọc.B.Bay hơiC.Chưng cất.D.Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước.Đáp án của bạn:ABCDCâu 6Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?A.Nước khoáng.B.Sodium chioride.C.Nước biển.D.Gỗ.Đáp án của bạn:ABCDCâu 7Khí nào sau đây là một trong những khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính?A.Nitrogen.B.Oxygen.C.Hydrogen.D.Carbon dioxide.Đáp án của bạn:ABCDCâu 8Khi cho vôi sống vào nước, vôi sống phản ứng với nước được vôi tôi. Hỗn hợp vôi tôi và nước được gọi là?A.huyền phù.B.dung dịch.C.nhũ tương.D.chất tan.Đáp án của bạn:ABCDCâu 9Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:A.Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh)B.Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn.C.Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
0
20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

6 tháng 6 2023

Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi các khí như CO2, CH4, N2O và các khí khác trong khí quyển bắt lại một phần nhiệt phát ra từ bề mặt Trái Đất, gây ra tăng nhiệt độ toàn cầu. 

Hiệu ứng nhà kính gây tăng nhiệt độ toàn cầu, gây biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến môi trường sống và hệ sinh thái, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và gây mất đa dạng sinh học.

6 tháng 6 2023

Hiệu ứng nhà kính:

+ hiện tượng trái đất nóng lên, do bức xạ sóng ngắn của mặt trời 

+ do nguồn khí co2 tăng cao (do chặt cây, phá rừng, ô nhiếm môi trường, khí thải của các nhà máy, xí nghiệp, vv)

Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính:

+ băng tan, mực nước biển tăng cao ->đất đai nhiễm mặn

+ xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoạn (bão, lũ, lốc xoáy,...)

+ hiệu ứng nhfa kính đã khiến trái đất nóng lên, một số sinh vật vì vậy không thể tồn  tại được

+ nhiều loại  bệnh tật mới xảy ra, làm ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người

 

10 tháng 4 2022

A

10 tháng 4 2022

A

11 tháng 1 2024

 

Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi.

 

 

Nếu lẫn tạp chất vào thì những tính chất đó sẽ bị thay đổi

2 tháng 4 2024

đcm

 

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Từ nhiệt độ nóng chảy thì chất lỏng ở nhiệt độ thường là thủy ngân.

13 tháng 4 2024

thủy ngân

26 tháng 12 2022

Em ko chắc nửa :"))

loading...

26 tháng 12 2022

loading...  em vẽ hơi xấu tí, nhưng em vẫn hoàn thành được, mong cô thông cảm ạ :)))))

23 tháng 2 2023

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

14 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.