K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A Xe ô tô.

B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn.

D. Ngôi nhà.

Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

A. Màng tế bào.

B. Chất tế bào.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,

A. Màng tế bào. 

B. Chất tế bảo.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là

A.   có thành tế bào.

B.   có chất tế bào,

C.   có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

D.   có lục lạp.

Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?

A.   .8                B.6                  C. 4                 D.2.

Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?

A.   Kính hiển vi                                          C. Kính lúp

B.   Kính cận                                               D. Kính viễn

Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:

A.   Tế bào nhân sơ                                     C. Bộ xương

B.   Tế bào nhân thực                                  D. Cơ quan

Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?

A.   Màng tế bào                                         C. Chất tế bào

B.   Lục lạp                                                 D. Màng nhân

Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?

A.   Tế bào vi khuẩn                                    C. Tế bào thực vật

B.   Tế bào trứng cá chép                             D. Tế bào động vật

Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :

A.   Hàng trăm tế bào                                  C. Một tế bào

B.   Hàng nghìn tế bào                                 D. Một số tế bào

Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?

A.   Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất

B.   Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.

C.   Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục

D.   Cây táo, cây đào, con chó, con lợn

Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là

A.   Cơ quan                                               C. Hệ cơ quan

B.   Cơ thể                                                            D. Mô

Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A. tế bào.               B. mô.                    C. cơ quan.             D. hệ cơ quan

Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.   hệ rễ và hệ thân                          C. hệ rễ và hệ chồi

B.   hệ thân và hệ lá                           D. hệ cơ và hệ thân

Câu 15. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào?

A.   Hệ tuần hoàn                              C. Hệ hô hấp

B.   Hệ thần kinh                     D. Hệ tiêu hóa

Câu 16. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết hệ tiêu hoá gồm các cơ quan nào?

A.   (2), (3)                                        C. (3), (5)

B.   (3), (4)                                        D. (3), (6)

 

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).

B.   (2), (3), (4).                                           D. (1), (3), (4).

Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.   (1),(2), (3), (5).                               C. (1), (2), (3), (4)

B.   (2). (3), (4), (5).                              D. (1), (3), (4), (5)

Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A.   Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

B.   Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới,

C.   Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.

D.   Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.   Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.   Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.   Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.   Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   . Khởi sinh                 B. Nguyên sinh.                   C. Nấm                 D.Thực vật.

Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A.   Hoa hồng                                              C. Hoa hướng dương

B.   Hoa mai                                               D. Tảo silic

Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

A .6                B.16                  C. 24                 D.26.

Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1)... của (2)... được rõ hơn, Người ta thường sử dụng (3)... đối

với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

1
28 tháng 10 2021

1:C

2:C
3:C
4:A
5:B

6: kính hiển vi

7:D

8:lục lạc

9: tế bào trướng cá chép

10:D

vote cho mình đễ xem thêm nhiều câu trả lờI~~


 

Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?A. 16 tế bàoB. 32 tế bòaC. 4 tế bàoD. 8 tế bàoQuá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn là:A. Phân chia tế bào chất \(\rightarrow\)phân chia nhânB. Phân chia nhân \(\rightarrow\)phân chia tế bào chấtC. Lớn lên \(\rightarrow\)phân chia nhânD. Trao đổi...
Đọc tiếp

Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?

A. 16 tế bào

B. 32 tế bòa

C. 4 tế bào

D. 8 tế bào

Quá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn là:

A. Phân chia tế bào chất \(\rightarrow\)phân chia nhân

B. Phân chia nhân \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất

C. Lớn lên \(\rightarrow\)phân chia nhân

D. Trao đổi chất \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất

Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng?

A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chai tế bào

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình

C. Phân chia và lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng

D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia

Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?

A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ

B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát

C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phân to, bộ phận nhỏ không bình thường).

D. Cơ thể vẫn phát triển bình thường

 

5
6 tháng 10 2021

Đáp án đúng: C

Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21

Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22

Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23

...

Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào

Ta có: 25 = 32 tế bào

^HT^

6 tháng 10 2021

Đáp án đúng: C

Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21

Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22

Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23

...

Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào

Ta có: 25 = 32 tế bào hic nhầm lúc nãy nhầm

^HT^

Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?A. 16 tế bàoB. 32 tế bòaC. 4 tế bàoD. 8 tế bàoQuá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn là:A. Phân chia tế bào chất \(\rightarrow\)phân chia nhânB. Phân chia nhân \(\rightarrow\)phân chia tế bào chấtC. Lớn lên \(\rightarrow\)phân chia nhânD. Trao đổi...
Đọc tiếp

Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?

A. 16 tế bào

B. 32 tế bòa

C. 4 tế bào

D. 8 tế bào

Quá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn là:

A. Phân chia tế bào chất \(\rightarrow\)phân chia nhân

B. Phân chia nhân \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất

C. Lớn lên \(\rightarrow\)phân chia nhân

D. Trao đổi chất \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất

Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng?

A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chai tế bào

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình

C. Phân chia và lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng

D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia

Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?

A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ

B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát

C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phân to, bộ phận nhỏ không bình thường).

D. Cơ thể vẫn phát triển bình thường

 

3
11 tháng 10 2021

Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21

Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22

Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23

...

Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào

Ta có: 25 = 32 tế bào

^HT^

14 tháng 10 2021

1 A 16 tế bào 

2 A

3 C

4 C 

24 tháng 9 2021

Ai trả lời được mình k.

3 tháng 10 2021

(1) hình dạng.

(2) kích thước.

(3) chức năng

(4) tế bào

(5) bao bọc

(6) bảo vệ

(7) trao đổi chất

(8) trao đổi chất 

(9) vật chất

(10) điều khiển

(11) hoạt động sống

3 tháng 10 2021

NHANH NHANH ĐI THỨ 3 CÓ TIẾT RỒI T-T

Câu 8: Kích thước của tế bào chất và nhân thay đổi như thế nào khi tế bào lớn lên?A. Chỉ có nhân tăng lên về khối lượng và kích thước , tế bào chất không thay đổi.B. Cả tế bào chất và nhân đều tăng lên về khối lượng và kích thước.C. Cả tế bào chất và nhân đều không thay đổi.                         D. Chỉ có tế bào chất tăng lên về khối lượng và kích...
Đọc tiếp

Câu 8: Kích thước của tế bào chất và nhân thay đổi như thế nào khi tế bào lớn lên?

A. Chỉ có nhân tăng lên về khối lượng và kích thước , tế bào chất không thay đổi.

B. Cả tế bào chất và nhân đều tăng lên về khối lượng và kích thước.

C. Cả tế bào chất và nhân đều không thay đổi.                        

D. Chỉ có tế bào chất tăng lên về khối lượng và kích thước, nhân không thay đổi.

Câu 9: Đâu là điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

A. Tế bào nhân sơ có màng nhân, tế bào nhân thực không có màng nhân.

B. Tế bào nhân sơ không có màng nhân, tế bào nhân thực có màng nhân.

C. Tế bào nhân sơ có ribosome, tế bào nhân thực không có ribosome.

D. Tế bào nhân sơ không có ribosome, tế bào nhân thực có ribosome.

Câu 10: Những "lỗ nhỏ li ti" trên màng tế bào có chức năng gì?

A. Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường.

B. Giúp cho chất tế bào có thể đi xuyên qua màng tế bào.

C. Giúp cho ti thể có thể đi xuyên qua màng tế bào.

D. Giúp cho nhân tế bào có thể di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác.

Câu 11: Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào?

A. Nhân           B. Tế bào chất            C. Màng tế bào              D. Lục lạp

Câu 12: Thành phần chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào là:

A. Nhân           B. Tế bào chất            C. Màng tế bào              D. Lục lạp

Câu 13: Một tế bào mẹ sau 1 lần phân chia (sinh sản) sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?

A. 2 tế bào        B. 1 tế bào                 C. 4 tế bào                      D. 8 tế bào

Câu 14: Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào ?

A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá

B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng

C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang

D. Sự vươn cao của thân cây tre

Câu 15: Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?

A. Sinh sản        B. Trao đổi chất       C. Cảm ứng      D. Trao đổi chất và cảm ứng

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng ?

A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào.

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình

C. Phân chia và lớn lên của tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng.

D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia

Câu 17: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?

A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.

B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.

C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).

D. Cơ vẫn thể phát triển bình thường.

Câu 18: Quá trình phân chia tế bào gồm hai giai đoạn là:

A. Phân chia tế bào chất   phân chia nhân     B. Phân chia nhân      phân chia tế bào chất.

C. Lớn lên  phân chia nhân                            D. Trao đổi chất    phân chia tế bào chất.

Câu 19: Trong các tế bào sau, tế bào nào có khả năng phân chia?

A. Tế bào non                        B. Tế bào già

C. Tế bào trưởng thành          D. Tế bào già và tế bào trưởng thành

Câu 20: Cho các diễn biến sau về quá trình phân chia của tế bào thực vật:

1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con

2. Phân chia tế bào chất

3. Phân chia nhân

Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự như thế nào là chính xác?

A. 3 - 1 - 2                       B. 2 - 3 - 1                   C. 1 - 2- 3               D. 3 - 2 - 1

Câu 21: Một TB mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số TB con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32 tế bào                   B. 4 tế bào              C. 8 tế bào             D. 16 tế bào

Câu 22: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?

A. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại

B. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường

C. Giúp cây sinh trưởng và phát triển

D. Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 23: Ở 1 số loài thực vật có xuất hiện các khối u sần (như bệnh sùi cành cây) do chúng bị vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens xâm nhiễm. Theo em, bệnh đó ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật?

A. Giúp cây mau lớn hơn

B. Vi khuẩn xâm nhập vào cây trồng khiến các tế bào tại vị trí bị tổn thương, mất khả năng kiểm soát quá trình phân chia, do vậy các tế bào được nhân lên liên tục tạo thành các khối u tại vị trí đó của cây trồng.

C. Giúp cây sinh sản nhanh hơn

D. Giúp cây tươi tốt hơn

Câu 24: Trẻ em khi đến tuổi dậy thì (các tế bào sinh trưởng và phát triển nhanh) thì cần phải làm gì để đảm bảo cơ thể phát triển tốt nhất?

A. Ngủ nhiều, ăn ít, lười tập thể dục, lười làm việc...

B. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, (thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh..) thường xuyên tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển tốt nhất..

C. Ăn nhiều, ngủ nhiều, lười vận động

D. Ăn nhiều, ngủ ít, chăm làm việc

Câu 25: Mặc dù ngày nào chũng ta cũng tắm nhưng khi kì vẫn thấy "ghét", "ghét" chính là tế bào chết của cơ thể, các móng tay, móng chân, tóc khi chúng ta cắt ngắn đi thì chúng lại mọc dài dần ra do đâu?

A. Do sự phân hủy của các tế bào 

B. Do sự lớn lên và sinh sản của tế bào da,tóc, tế bào móng..

C. Do sự trưởng thành của tế bào

D. Tất cả đáp án đúng

Câu 26: Để quan sát được tế bào người ta sử dụng dụng cụ nào?

A. Kính bảo hộ              B. Kính vạn hoa               C. Kính lúp          D. Kính hiển vi

Câu 27: Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật?

A. Nhân tế bào            B. Thành tế bào           C. Màng tế bào          D. Không bào

Câu 28: Tế bào nào sau đây có hình dạng đĩa lõm hai mặt?

A. Tế bào lông hút       B. Tế bào gan       C. Tế bào hồng cầu      D. Tế bào biểu bì lá

Câu 29: Khi ta bị đứt tay, vết thương được lành lại do:

A. Các tế bào tăng lên về kích thước lấp đầy vết thương

B. Các tế bào bị tổn thương được thay thế bằng các tế bào mới

C. Tế bào máu đông lại chữa lành vết thương

D. Vi khuẩn có lợi trong cơ thể lấp đầy các vết thương

Câu 30: Màu xanh của lá cây là do đâu?

A. Màu của nhân tế bào                          B. Màu xanh của tế bào chất

C. Màu xanh của màng tế bào                D. Chất diệp lục của lục lạp

0
Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH- Họ và tên : .................................        ...
Đọc tiếp

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )

                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH

- Họ và tên : .................................                  - Lớp : ........................

I, Nội dung thực hành

1/...............................................
2/...............................................
3/...............................................
4/...............................................

( Các mục trong SGK Sinh 6 tập 1 trang 21 bài Cấu tạo của tế bào thực vật )

II, Kết quả ( Vẽ lại hình ảnh tế bào vảy hành/ tế bào thịt quả cà chua )

III, Nhận xét : Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại tế bào trên

Bài 6 :           QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

1. Yêu cầu:
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời, tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín )
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Vẽ lại hình đã quan sát được.

2. Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín


3. Chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu
- kính hiển vi
- Bản kính, lá kính
- Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt.
- Giấy hút nước
- Kim nhọn, kim mũi mác.
- Vật mẫu : củ hành tươi, quả cà chua chín

4. Tiến hành
a) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi
- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch một ô vuông, mỗi chiều khoảng 1/3 cm ở phía trong vảy hành. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành, cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất.
- Lấy một bản kính sạch đã nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngoài vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn ra nữa.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước như đã học
- Chọn 1 tế bào xem rõ nhất, vẽ hình

 
b. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: 
- Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà chua.( lưu ý lấy càng ít càng tốt, nếu lấy nhiều sẽ khó quan sát vì các tế bào chồng chất lên nhau)
- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn giọt nước đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong giọt nước rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Tiếp tục làm các bước như trên
- Chọn tế bào xem rõ nhất , vẽ hình

1
21 tháng 9 2016

a)

b) 

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé

21 tháng 9 2016

mk nhờ bn làm bài BÁO CÁO THỰC HÀNH mà Đặng Quỳnh Ngân

7 tháng 12 2021

    <<<<<<,<

7 tháng 12 2021

3. Sự phân chia tế bào gồm các quá trình:

A.Phân chia nhân, phân chia tế bào chất             B. Phân chia nhân, phân chia lục lạp

C. Nhân phân chia trước rồi đến các bào quan    D. Nhân phân chia, màng tế bào phân chia

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?A Xe ô tô.B. Cây cầu.C. Cây bạch đàn.D. Ngôi nhà.Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào. A. Màng tế bào.B. Chất tế bào.C. Nhân tế bào.D. Vùng nhân.Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào, A. Màng tế bào. B. Chất tế bảo.C. Nhân tế bào.D. Vùng...
Đọc tiếp

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A Xe ô tô.

B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn.

D. Ngôi nhà.

Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

 

A. Màng tế bào.

B. Chất tế bào.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,

 

A. Màng tế bào. 

B. Chất tế bảo.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng  nhân.

Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là

A.   có thành tế bào.

B.   có chất tế bào,

C.   có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

D.   có lục lạp.

Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?

A.   .8                B.6                  C. 4                 D.2.

Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?

A.   Kính hiển vi                                          C. Kính lúp

B.   Kính cận                                               D. Kính viễn

Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:

A.   Tế bào nhân sơ                                     C. Bộ xương

B.   Tế bào nhân thực                                  D. Cơ quan

Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?

A.   Màng tế bào                                         C. Chất tế bào

B.   Lục lạp                                                 D. Màng nhân

Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?

A.   Tế bào vi khuẩn                                    C. Tế bào thực vật

B.   Tế bào trứng cá chép                             D. Tế bào động vật

Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :

A.   Hàng trăm tế bào                                  C. Một tế bào

B.   Hàng nghìn tế bào                                 D. Một số tế bào

Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?

A.   Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất

B.   Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.

C.   Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục

D.   Cây táo, cây đào, con chó, con lợn

Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là

A.   Cơ quan                                               C. Hệ cơ quan

B.   Cơ thể                                                            D. Mô

Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A. tế bào.               B. mô.                    C. cơ quan.             D. hệ cơ quan

Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.   hệ rễ và hệ thân                          C. hệ rễ và hệ chồi

B.   hệ thân và hệ lá                           D. hệ cơ và hệ thân

Câu 15. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào?

A.   Hệ tuần hoàn                              C. Hệ hô hấp

B.   Hệ thần kinh                     D. Hệ tiêu hóa

 

Câu 16. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết hệ tiêu hoá gồm các cơ quan nào?

A.   (2), (3)                                        C. (3), (5)

B.   (3), (4)                                        D. (3), (6)

 

 

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).

B.   (2), (3), (4).                                           D. (1), (3), (4).

Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.   (1),(2), (3), (5).                               C. (1), (2), (3), (4)

B.   (2). (3), (4), (5).                              D. (1), (3), (4), (5)

Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A.   Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

B.   Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới,

C.   Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.

D.   Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.   Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.   Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.   Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.   Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   . Khởi sinh                 B. Nguyên sinh.                   C. Nấm                 D.Thực vật.

Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A.   Hoa hồng                                              C. Hoa hướng dương

B.   Hoa mai                                               D. Tảo silic

Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

A .6                B.16                  C. 24                 D.26.

Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1)... của (2)... được rõ hơn, Người ta thường sử dụng (3)... đối

với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

Câu 25. Quan sát hình ảnh trùng rơi và trả lời các câu hỏi.

 

 Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?

A. Lục lạp.

B. Nhân tế bảo.

C. Không bào.

D. Thức ăn.

Câu 26. Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì?

A.Hô hấp.

B. Chuyển động.

C. Sinh sản.

D. Quang hợp.

Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:

Trong cơ thể đa bào, (1)... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quản và các hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3)... (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,

 Hơi dài á =((

1
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A Xe ô tô.

B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn.

D. Ngôi nhà.

Câu 2. Không thấy hình ảnh

Câu 3.Không thấy hình ảnh

Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là

A.   có thành tế bào.

B.   có chất tế bào,

C.   có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

D.   có lục lạp.

Tuy nhiên B cũng đúng

Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?

A.   .8                B.6                  C. 4                 D.2.

Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?

A.   Kính hiển vi                                          C. Kính lúp

B.   Kính cận                                               D. Kính viễn

Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:

A.   Tế bào nhân sơ                                     C. Bộ xương

B.   Tế bào nhân thực                                  D. Cơ quan

Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?

A.   Màng tế bào                                         C. Chất tế bào

B.   Lục lạp                                                 D. Màng nhân

Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?

A.   Tế bào vi khuẩn                                    C. Tế bào thực vật

B.   Tế bào trứng cá chép                             D. Tế bào động vật

Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :

A.   Hàng trăm tế bào                                  C. Một tế bào

B.   Hàng nghìn tế bào                                 D. Một số tế bào

Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?

A.   Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất

B.   Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.

C.   Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục

D.   Cây táo, cây đào, con chó, con lợn

Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là

A.   Cơ quan                                               C. Hệ cơ quan

B.   Cơ thể                                                            D. Mô

Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A. tế bào.               B. mô.                    C. cơ quan.             D. hệ cơ quan

Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.   hệ rễ và hệ thân                          C. hệ rễ và hệ chồi

B.   hệ thân và hệ lá                           D. hệ cơ và hệ thân

Câu 15. Không có hình ảnh 

Câu 16. Không có hình ảnh                 

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).

B.   (2), (3), (4).                                           D. (1), (3), (4).

Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.   (1),(2), (3), (5).                               C. (1), (2), (3), (4)

B.   (2). (3), (4), (5).                              D. (1), (3), (4), (5)

Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A.   Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

B.   Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới,

C.   Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.

D.   Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.   Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.   Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.   Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.   Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   . Khởi sinh                 B. Nguyên sinh.                   C. Nấm                 D.Thực vật.

Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A.   Hoa hồng                                              C. Hoa hướng dương

B.   Hoa mai                                               D. Tảo silic

Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

A .6                B.16                  C. 24                 D.26.

Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát cấu trúc của tế bào được rõ hơn, Người ta thường sử dụng xanh methylene đối với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và iodine đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

Câu 25. Không thấy hình ảnh

Câu 26. Không thấy hình ảnh

Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:

Trong cơ thể đa bào,tế bào thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ mô thần kinh (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,

13 tháng 10 2021

câu D : Chất di chuyền trong nhân tế bào nhân đôi - nhân tế bào phân chia - tế bào chất phân chia