Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả - trái, bắp - ngô, vô - vào, thơm - khóm, kệ - giá, dương cầm - piano, máy thu thanh - radio, gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ,...
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh - mất mạng, sắp chết - lâm chung, vợ - phu nhân,...
Ví dụ:
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Bạn Nam có một trái táo
Bạn Hương có một quả lê
2. Tôi có thể chơi đàn dương cầm
Bạn Hoa có thể chơi đàn piano
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông
Đã có rất nhiều chiến sĩ hi sinh để bảo vệ độc lập tổ quốc
2. Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng
Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương
P/S: Bạn tick nhé! :)
- Sức khỏe của em rất bình thường.
- Hắn là một kẻ tầm thường.
- Kết quả bài kiểm tra toán của em rất tốt.
- Hậu quả của việc làm này không thể lường trước đc.
Học tốt
tham khao
-Bạn Nam có 1 trái táo
-Mẹ em đang rang mè
-Mẹ em đang rang vừng
a) Từ đồng nghĩa vs từ " rọi " : chiếu , sáng , tỏ ,...
Từ đồng nghĩa vs từ " nhìn " : trông , ngắm , ngó ,...
b) Để mắt tới , quan tâm tới : trông , nhìn , chăm sóc , coi sóc ,...
Xem xét để thấy và biết đc : mong , hy vọng , trông , ngóng ,...
c) " trái " , " quả " : nghĩa giống nhau và sắc thái biểu cảm giống nhau.
d) " bỏ mạng " , " hy sinh " : nghĩa giống nhau nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau.
e) - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .
Từ nhìn ,nhòm,ngó ,liếc,dòm,...
Bà ấy đã nhìn cái cây đó 2 ngày nay rồi.
Sơn liếc mắt nhìn Tùng đầy nghi hoặc.
Cậu dòm cái gì đấy ,hồng ,..?
Sao cậu cứ đứng ngó ngược ,ngó xuôi vậy?
mong, ngóng, trông mong, trông chờ,..
Cô ấy mong anh ấy trở về.
Bà ấy cứ ngóng con trai mình .
Cô ấy trông mong một ngày nào đó anh ấy sẽ trở lại
Anh ấy trông chờ vợ của mình sớm đi làm về.
- Đẹp: đẹp đẽ, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ,...
VD : Khung cảnh thiên nhiên Hương Sơn núi sông mĩ lệ, đồng ruộng xinh tươi.
- To lớn: to đùng, to tưởng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ, hùng vị...
VD : Em thấy trong Thảo cầm viên bi có ba con voi to kềnh và mấy chú hà mã to đùng.
- Học tập: học, học hành, học hỏi,...
VD : Trong quá trình học tập, chúng ta nên học hỏi những điều hay lẽ phải của thầy, của bạn.
mk giúp bạn từ câu c) nhé
Từ 2 ví dụ trên cho ta thấy được nghĩa của từ quả và trái đồng nghĩa với nhau, nghĩa của chúng giống nhau
d) giống nhau: đều nói về sự chết chóc
khác nhau: Cái chết ở câu 1 được dùng cụm từ bỏ mạng với ý nghĩa khinh bỉ, thậm tệ
Cái chết ở câu 2 được được dùng cụm từ hi sinh với ý nghĩa tôn trọng, cao quý
e)Theo mk chỉ cần hiểu ngắn gọn như vầy là đc
Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau đc
còn đồng nghĩa không hoàn toàn k thể thay thế cho nhau vì nếu thay thế cho nhau câu sẽ trở nên k hay mang một ý nghĩa khác
giống:
- Đều chỉ cái chết
Khác nhau:
Bỏ mang Hi sinh
Chết một cách vô nghĩa Chết một cách anh dũng
CHƠI: chơi với bạn.
TỚI: tới nhà.
- em đang chơi với bạn.
-em mới vừa về tới nhà.
câu3 : bình thường: bạn Linh học bình thường
tầm thường : trong lớp bạn ấy rất tầm thường
kết quả: hôm nay sẽ có kết quả thi
hậu quả: cậu ấy làm sai nên phải chịu hậu quả
Câu 1: Hãy tìm các VD về từ đồng nghĩa.
a) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
VD về từ đồng nghĩa không hoàn toàn: chết-hi sinh, mổ xẻ-phẫu thuật,...
b) Từ đồng nghĩa hoàn toàn
VD về từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả-trái, tía-cha, khóm-dứa,..
Câu 2: Hãy tìm các VD về từ đồng nghĩa.
a) Từ đồng nghĩa có nhiều nghĩa: trông-nom,giữ,...
b) Từ đồng nghĩa có 1 nghĩa:heo-lợn
Câu 3: Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.
Thưa bác tình hình học tập của con dạo này vẫn bình thường ạ !
Tôi ko ngờ hành động của bạn lại tầm thường đến vậy
Kết quả của việc học tập chăm chỉ là được thành tích cao.
Hậu quả của việc lười học là bị điểm kém.
Câu 4: Đặt 2 câu với từ đồng nghĩa không hoàn toàn, 2 câu với từ đồng nghĩa hoàn toàn, 2 câu với từ đồng nghĩa có nhiều nghĩa, 2 câu với từ đồng nghĩa có 1 nghĩa.
-Nhà vua muốn được nghe tiếng chim họa mi trước khi băng hà.
-Tên trộm đó đã chết từ hôm qua rồi.
-Tối qua mẹ em mới mua quả dưa hấu về thắp hương.
-Mẹ em xài cơm của trái dừa để nấu rau câu.
- Con ở nhà nhớ trông nom nhà cửa nhé
- Ở nhà nhớ trông em nhé con.
- Đừng có ăn nữa kẻo mập như heo bây giờ.
- Nhà em nuôi con lợn này từ ba tháng trước.