Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu chí để phân biệt thơ mới – thơ cũ là dựa vào đại thể.
=>cái trên tl nhầm
Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là:
- Thơ cũ, thơ mới đều có bài hay, bài dở.
- Cái hôm nay phôi thai từ cái hôm qua, trong cái mới vẫn còn cái cũ rơi rớt lại.
• Tác giả đã nêu ra nguyên tắc nhận diện:
- Không căn cứ vào cục bộ và cái dở của thơ mỗi thời.
- Phải căn cứ vào đại thể và cái hay của mỗi thời.
\
Cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới:
- Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra
- Cách nhận diện:
+ Không thể căn cứ vào những bài thơ dở, thời đại nào chả có mà phải so sánh với bà hay
+ Và những cái mới và cái cũ vẫn tiếp nối cho qua lại nên mới phải so sánh trên đại thế
Em đã từng băn khoăn khi phân biệt cái mới với cái cũ. Cái mới là những thứ hiện đại, mới mẻ, được sử dụng nhiều trong cuộc sống; cái mới thường được xây dựng và phát triển trên nền tảng của cái cũ. Còn cái cũ là những thứ ở quá khứ, thường được lưu giữ làm kỉ niệm.
- Chữ tôi và chữ ta đều thể hiện ý thức về bản thân mình. Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó.
- Chữ ta trong thơ cũ là cá nhân ý thức gắn với cộng đồng, đoàn thể (lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình).
Chữ “tôi” và chữ “ta” trong thơ mới và thơ cũ có sự khác nhau:
- Chữ “tôi” và chữ “ta” thể hiện ý thức bản thân mình. Chữ “tôi” mang ý nghĩa tuyệt đối của nó
- Chữ “ta” trong thơ cũ là cá nhân ý thức gắn với cộng đồng, đoàn thể
Ở phần đầu văn bản, tác giả đưa ra các tiêu chí so sánh thơ cũ – thơ mới nhằm mục đích nêu lên được cái khó khăn mà cũng là cái khao khát của kẻ yêu văn quyết tìm cho được tinh thần thơ mới.
Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra và Cả thơ mới và thơ cũ đều có cái hay, cái dở.