Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhẹ nhàng: Chị tôi ăn nói rất nhẹ nhàng
Nhỏ nhặt: Công việc nhỏ nhặt đó hãy để sau, tập trung vào vấn đề chính nãy trước đi! Hoặc Tính tình bạn ấy nhỏ nhặt, hay để ý những việc cỏn con.
Nhỏ nhoi: Trong xã hội phong kiến, thân phận người phụ nữ thật nhỏ nhoi và yếu đuối
+Mẹ bảo ban em nhẹ nhàng
+Anh ta thật nhỏ nhặt
+Hạt cát chỉ là vật nhỏ nhoi mà có thể tạo nên cả một ngôi nhà lớn
1) Từ đơn : sông, núi
Từ ghép : xa lạ, phố phường, đẹp đẽ, lê-ki-ma,tổ tiên, nòi giống
Từ láy : nhỏ nhắn, xanh xao, trắng trẻo
2) non nớt, trắng trẻo, hồng hào, bụ bẫm,chúm chím, ...
3)Tết là ngày lễ cổ truyền của dân tộc và cũng là ngày thành viên được đoàn tụ sau những tháng ngày xa cách trở về bên gia đình , bên nồi bánh chưng thơm phức cùng với những cánh hoa đào tươi sắc thắm khẽ nở trong thời tiết se lạnh. Những ngày này ai cũng luôn bận rộn và cùng nhau đi mua sắm tết, cùng nhau khang trang dọn dẹp lại nhà cửa để thờ cúng tổ tiên và trên bàn thờ mỗi gia đình không thể thiếu hình ảnh bánh chứng bánh giày-mang đậm nét văn hóa của dân tộc.
Bài 1:
Từ ghép : đáng yêu
Từ láy: các từ còn lại
Bài 2;
Lạnh lùng
Nhanh nhẹn
Bài 1
Tìm từ ghép và từ láy trong các từ sau:
Dịu dàng, xinh xắn, đáng yêu thơm tho, sạch sẽ, tươi tốt, tươi tắn, mặt mũi, xinh tươi, đi đứng
Từ ghép là từ mik in đậm í
Từ láy là từ gạch chân nhé!
Bài 2
Cho các tiếng sau. Hãy tạo thành các từ láy
- Lạnh lùng
-Nhanh nhẹn
............. Hok Tốt nhé ..............
........ Nhớ k cho mik nhé .........
từ ghép : mát lạnh , xinh đẹp, đẹp tươi , vui tươi, nắng nóng
từ láy : mát mẻ, xinh xắn, đẹp đẽ, vui vẻ , nắng nôi
a: nước. Nước lạnh quá!
b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...
c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.
5: TL: xanh xanh, xanh xao,...
xinh xắn, xinh xinh,...
sạch sẽ, sạch sành sanh,...
- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.
- Mẹ tôi ốm xanh xao.
- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.
- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.
- Căn phòng sạch sẽ quá!
- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.
6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....
hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...
chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....
cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...
a) Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
b) Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng
Làm tôn lên vẻ đẹp của thiên nhiên, tăng thêm sức hấp dẫn cho sự diễn đạt, lôi cuốn nguời đọc
c) Nhân hoá: hàng cây-dịu dàng
Điệp ngữl ặp: tìm nơi
Trong khổ thơ thứ hai tác giả sử dụng ba lần từ “ tìm nơi” như một lời khẳng định sự tìm tòi không ngừng nghỉ của bầy ong trong hành trình tìm mật ngọt dâng đời. Hình ảnh hàng cây chắn bão chắc chắn như những chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc cũng có những loài hoa đẹp, dịu dàng. Bên bờ biển với màu hoa dịu dàng của loài cây chắn bão, những nơi quần đảo khơi xa bầy ong cũng tới để tìm mật ngọt.
PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN, TỪ LÁY, TỪ GHÉP
I/ Các nhóm từ sau đây là từ đơn, từ ghép hay từ láy? Tại sao?
1. Nhóm từ: ba ba, chuồn chuồn, cào cào, châu chấu, chôm chôm, thuồng luồng, núc nác, quốc quốc, gia gia, chà là, chích choè, chão chuộc...
- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ láy
- Cách 2 (đối với học sinh THCS, THPT): gọi là từ đơn đa âm (hoặc từ láy giả), có chức năng định danh – tức là gọi tên sự vật.
* Bản chất: là các từ láy giả, tức là có hình thức giống như từ láy nhưng không phải từ láy đích thực
2. Nhóm từ: bồ hóng, bồ kết, bọ nẹt, bọ xít, sâu róm, diều hâu, dưa hấu, bù nhìn, tre pheo (thực ra “pheo” có nghĩa), bếp núc (“núc” có nghĩa), chó má (“má” có nghĩa”), chợ búa, đường sá, người ngợm...
- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ ghép
- Cách 2 (THCS, THPT): gọi là từ đơn đa âm
* Bản chất: là các từ ghép ngẫu hợp (ngẫu nhiên có hai tiếng ghép với nhau và chỉ có một trường hợp duy nhất, ví dụ “hấu” chỉ ghép với “dưa”, ngoài ra không ghép với tiếng nào khác, trong khi đó “dưa gang” có thể gặp ở “chảo gang, gang thép” – tất nhiên nghĩa của “gang” trong “dưa gang” và “chảo gang” là khác nhau), trong đó có một tiếng bị hư nghĩa hoặc mờ nghĩa.
~ Hóng được ạ ~
- Lê Trường GiangLê + Trường+ Giang +™❖t̠r̠ưởn̠g̠๖t̠e̠a̠m̠+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH )ᵛᶰシ+( ✎﹏TΣΔM FAシ)
bạn ơi sai đề rui
d
D