Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống 1:
=> Khi bón quá nhiều phân hóa học thì sẽ gây ra những hậu quả nghiệm trọng với môi trường và con người như:
+ Làm đất bị chua (do hầu hết phân hóa học là muối khi cây hấp thụ ion dinh dưỡng để lại gôc âxit trong dung dịch đất, do a xit thừa trong phân khi sản xuất, do cây tiết ion H trao đổi ion dinh dưỡng ...)
+Làm đất mất kết cấu (chai cứng) , nghèo dinh dưỡng: do ko cung cấp chất hữu cơ, ít mùn, hệ sinh vật đất hoạt động kém, ...
Tình huống 2:
=> -Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
+Vì nếu bón một lượng lớn cây không hấp thụ kịp sẽ bị rửa trôi
chất dinh dưỡng, tốt nhất nên bón với lượng nhỏ và chia làm nhiều lần.
+ Không nên dùng phân lân để bón thúc vì lân khó tan
+Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm,
diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
+Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dụng được.
Tình huống 3:
=> +Đem lượng rơm rạ đó ra xử lí bằng chế phẩm sinh học sẽ thu được phân hữu cơ (vì nó tốt cho thực vật và tiết kiệm được tiền để mua phân bón cho cây)
+ Dùng phân bò để ủ ấm cho gia súc(vì làm như thế nó có thể giúp trâu bò thoát khỏi việc lạnh cóng vào mùa đông)
+.....(bạn có thể tra thêm trên mạng)
Chúc bạn học tốt
Người ta chọn môi trường đất là môi trường sống chính của cây vì cây sống trong đất có rễ bám vào đất giúp giữ vững cây còn ở các môi trường nước không thể giữ vững cây dù cả 2 môi trường có điều kiện sống giống nhau
Sâu bệnh hại cây trồng là những động vật không xương sống thuộc lớp sâu bộ, chuyên gây hại cho cây trồng
Diệt mầm mống sâu bệnh trong đất
Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh
Tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây
Nhằm hạn chế sâu bệnh phát triển
Để sâu bệnh không bị sâu hủy, tăng sức đề kháng cho cây
-Ưu điểm : có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
-Nhược điểm : gây ngộ độc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường
loại sâu: rệp, châu chấu, sâu xanh bướm trắng.....
+ Lấy mẫu phân bằng thìa, mũi dao, đưa lên ngọn lửa đèn cồn hoặc lửa than.Không thấy thay đổi: phân kali.
Phân hữu cơ có đặc điểm gì ? Nêu cách xử lý phân chuồng ở địa phương em để tránh ô nhiễm môi trường ?
=> -Có 2 loại phân hữu cơ thường dùng:
+ Phân chuồng: là loại phân do gia súc gia cầm thải ra và là một trong các loại phân bón hữu cơ. Hàm lượng dinh dưỡng có trong phân chuồng tùy vào điều kiện giống, sự chăm sóc và nuôi dưỡng gia súc, gia cầm, cũng như cách xử lý.
+ Phân xanh là loại phân hữu cơ, dùng cây xanh phân hủy để bón lót cho cây trồng và thường được sử dụng tươi, không qua quá trình ủ. Tạo phân xanh là trồng những cây cụ thể để cải tạo đất trong nông nghiệp, khi chuẩn bị đất để trồng cây ăn quả, trồng nho và rau quả.
=> Cách xử lí phân chuồng
Bó tay hì hì(bạn tự kiếm nha)
Các loại cây trồng rừng phòng hộ là keo dây, keo lá liềm, keo lá tràm, keo tumida, phi lao, xoan chịu hạn, bạch đàn trắng Caman, bạch đàn trắng têrê, dừa, muồng đen, keo dậu...