K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.

Ă

  • Ăn cỗ đi trước,lội nước đi sau
  • Ăn kĩ no lâu
  • Ăn cây nào , rào cây đó

B

  • Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
  • Bên lý không bênh thân

C

  • Có công mài sắt, có ngày nên kim.
  • Cái khó ló cái khôn.
  • Chị ngã em nâng.
  • Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
  • Cây ngay không sợ chết đứng.
  • Chết vinh còn hơn sống nhục.
  • Chết đứng còn hơn sống quỳ.
  • Chân cứng đá mềm.

Đ

  • Đói cho sạch, rách cho thơm.
  • Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
  • Đèn nhà ai nhà nấy sáng.
  • Đi với phật thì mặc áo bà ba
  • Đi với ma thì mặc áo giấy.

G

  • Gieo gió gặt bão
  • Góp gió thành bão
  • Giấy rách phải giữ lấy lề.
  • Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
  • Giận quá mất khôn.
  • Gừng càng già càng cay.
  • Ghét của nào trời trao của nấy.
  • Gậy ông đập lưng ông.

K

  • Khôn đâu tới trẻ, khỏe đâu tới già.
  • Khôn không qua lẽ, khỏe chẳng qua lời.
  • Khôn nhà dại chợ.
  • Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.
  • Không làm sao nên.
  • Kính lão đắc thọ.
  • Kính trên nhường dưới.
  • Không có lửa làm sao có khói.
  • Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

L

  • Lá rụng về cội
  • Lá lành đùm lá rách
  • Liệu cơm gắp mắm.
  • Lùi một bước tiến ngàn dặm
  • Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén.

M

  • Một điều nhịn chín điều lành.
  • Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
  • Môi hở, lưỡi mềm.
  • Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
  • Một con chim én không làm nên mùa xuân.
  • Một câu nhịn, chín câu lành.
  • Mất lòng trước, đặng lòng sau.
  • Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ
  • Muốn gì được nấy
  • Mạnh vì gạo, bạo vì tiền.
  • Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
  • Muốn ăn thì lăn vào bếp.
  • Môi hở răng lạnh
  • Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học..
  • Một mặt người bằng mười mặt của.
  • Mềm nắn, rắn buông.
  • Mềm quá thì yếu, cứng quá thì gãy.
  • Một người biết lo bằng kho người làm.
  • Mũi dại, lái phải chịu đòn.
  • Muốn ăn cá cả phải thả câu dài.
  • Mưu sự tại nhân hành sự tại thiên.

N

  • Năng làm thì nên.
  • Nước chảy về nguồn, lá rụng về cội.
  • Nước lã không khuấy nên hồ.
  • Nước đến chân mới nhảy
  • Nước chảy đá mòn.
  • Nói có sách, mách có chứng.
  • No mất ngon, giận mất khôn.
  • Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
  • Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày đổ ruột
  • Người sống hơn đống vàng.
  • Nghèo sinh bệnh, giàu sinh tật.
  • Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
  • Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.

O-Ơ

  • Oán không giải được oán
  • Oan có đầu, nợ có chủ
  • Oan oan tương báo , dỉ hận miên miên
  • Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác
  • Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
  • Ở chọn nơi, chơi chọn bạn

P

  • Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
  • Phúc bất trùng lai, hoạ vô đơn chí.
  • Phú quý sinh lễ nghĩa , bần cùng sinh đạo tặc

Q

  • Quả báo nhãn tiền

R

  • Rau nào sâu nấy.
  • Ruộng bề bề chẳng bằng nghề trong tay.
  • Rừng nào cọp nấy

S

  • Sinh nghề tử nghiệp
  • Sinh lão bệnh tử
  • Sông có khúc, người có lúc
  • Sóng Trường Giang, sóng sau đập sóng trước
  • Sai một li đi một dặm
  • Sông sâu sóng cả chớ ngã tay chèo
  • Sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đó

T

  • Tấc đất tấc vàng
  • Tai vách mạch rừng.
  • Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
  • Tiên học lễ hậu học văn
  • Tiền nào của đó
  • Tốt danh hơn lành áo.
  • Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
  • Tham giàu phụ khó, tham sang phụ bần
  • Thất bại là mẹ thành công
  • Thắng làm vua thua làm giặc

U

  • Uống nước nhớ nguồn.

V

  • Vỏ quýt dày móng tay nhọn
  • Vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm
  • Vàng thật không sợ lửa

X

  • Xa mặt cách lòng

Y

  • Yêu nên tốt , ghét nên xấu
  • Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười
  • Kính lão đắc thọ
  • Yêu nhau nhiều , cắn nhau đau
4 tháng 12 2018

TỤC NGỮ NHIỀU GẦN NHƯ VÔ TẬN NÊN KO

LÊN MẠNG TRA ĐẦY

7 tháng 5 2018

Ở đâu hiếm người hocjh lớp 9 lắm anh à

Có một ông lão bệnh nặng sắp chết nhưng ông rất sợ. Một người bạn tới thăm, ông liền than thở:

- Tôi chắc chết mất. Không biết chết có sướng không?

- Dĩ nhiên là sướng rồi.

- Sao ông biết?
- Nếu sau khi chết mà không sướng, người ta chết sẽ đều trốn về cả chứ. Đằng này chẳng thấy một người chết nào về cả, đủ biết chết là sướng rồi!

- Thế là ông kia không sợ nữa và cũng thanh thản ra đi.

12 tháng 11 2018

 thơ nhé:

  Một cây chẳng bằng chân em

Ba cây chụm lại cao bằng đít em

12 tháng 11 2018

Tiên học lễ, hậu học văn
Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Một kho vàng không bằng một nang chữ
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
Ăn vóc học hay
Ông bảy mươi học ông bảy mốt
Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Người không học như ngọc không mài
Trọng thầy mới được làm thầy
Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi
Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc
Nhất quý nhì sư
Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

12 tháng 11 2018

chu de gi vay ban

9 tháng 10 2019

Sơ đồ cách thức phát triển từ vựng:

Tổng về từ vựng lớp 9

 

29 tháng 11 2016
1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm,đưa vấn đề: (đây là tóm tắt thui,bạn phát triển ra)

"Cố hương" là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lỗ Tấn.Trong truyện ngắn này,thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối của nhân vật "tôi",tác giả đã bày tỏ nhưng rung động trước những thay đổi của làng quên đặc biệt là Nhuận Thổ-1 người bạn đã gắn bó vs tuổi thơ "tôi"

2.Những thay đổi của Nhuận Thổ:

a/Hình dáng:
*20năm trước:khuôn mặt tròn trĩnh,nước da bánh mật,khỏe mạnh.
*20năm sau:cao gấp 2 lần trước,da vàng sạm,mắt húp đỏ mọng lên,bàn tay nứt nẻ như vỏ cây thông.

b/Ăn mặc:
*Trước:đội mũ lông chiên bé tí tẹo,cổ đeo vòng bạc
*Sau:Đội mũ lông chiên rách tươm,mặc áo bông mỏng dính

c/Nói năng:
*Trước:tự tin,rõ ràng,trong trẻo.
*Sau:nói ko ra tiếng,khách sáo,giữ khoảng cách.

d/Thái độ:
*Trước:nhanh nhẹn,dũng cảm,khỏe khoắn,hoạt bát
*Sau:co ro,cúm rúm,cung kính,thê lương,sợ sệt,lễ phép.

e/Tính cách:
*Trước:Giàu tình cảm,hồn nhiên,chân thật,chân thành.
*Sau:Sợ sệt,luôn giữ khoảng cách,cam chịu rụt rè.


3.Nêu tư tưởng của tác giả:

Với sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ,Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến,lễ giáo phong kiến,đặt ra vấn đề đường đi của nông dân và toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.
    
4 tháng 12 2016

cam ơn pn nhiềuyeuyeu