cho mik lời giải nữa nhá thanks

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

Ta có : \(x^3+y^3=9< =>\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=9\)

\(< =>x^2-xy+y^2=3\)

\(< =>\left(x+y\right)^2-3xy=3\)

\(< =>3xy=6< =>xy=2\)

giờ bạn chỉ cần giải hpt đơn giản này là đc nhé

20 tháng 8 2021

Ta có : pt 1 <=> xy(x+y) = 2

kết hợp với pt 2 ta được \(x^2y^2+xy+1=3xy\)

\(< =>\left(xy+2\right)^2-\sqrt{3}^2=0\)

\(< =>\left(xy+2-\sqrt{3}\right)\left(xy+2+\sqrt{3}\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}xy=2-\sqrt{3}\\xy=2+\sqrt{3}\end{cases}}\)

đến đây dễ r , sai chỗ nào bạn chỉ mình nhé

28 tháng 8 2021

Xét ta giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức :

 \(AB^2=BH.BC=BH.\left(CH+BH\right)\Rightarrow25=BH\left(\frac{144}{13}+BH\right)\Rightarrow BH=\frac{25}{13}\)cm 

\(\Rightarrow BC=HB+HC=\frac{144}{13}+\frac{25}{13}=\frac{196}{13}\)

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=\frac{144}{13}.\frac{169}{13}=144\Rightarrow AC=12\)cm 

31 tháng 10 2021

a,  đặt t = căn x suy ra t lớn hơn bằng 0

quy đồng  nhân từ  (t-1) ( t+3) ta đc P =    ((t^2 +16 ))/ t +3 

các câu sau tự làm nha

10 tháng 11 2021

Gọi số ngày hoàn thành công việc nếu làm riêng của người thứ nhất là x, người thứ 2 là y(ngày),(x,y>0)

1 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{1}{x}\)

1 ngày người thứ hai làm được:\(\frac{1}{y}\)

=> 1 ngày cả người làm được:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\)(1)

3 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{3}{x}\)

Vì sau 3 ngày, người thứ 2 làm nốt 15 ngày nên: Số ngày người thứ 2 làm là 15+3=18

18 ngày người thứ hai làm được \(\frac{18}{x}\)

Do đó, ta được:\(\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\)(2)

Từ (1) và (2) , ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{x}\)= a, \(\frac{1}{y}\)= b, ta được

\(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{12}\\3a+18b=1\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{30}\\b=\frac{1}{20}\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=30\\y=20\end{cases}}\). Vậy......

10 tháng 11 2021

Chỗ 18 ngày của ngườ thứ 2 là \(\frac{18}{y}\)nha

2 tháng 9 2021

Ta có : \(\frac{AB}{AC}=\frac{1}{4}\Rightarrow AB=\frac{1}{4}AC\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{64}=\frac{1}{\left(\frac{1}{4}AC\right)^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow AC=8\sqrt{17}\)cm

\(\Rightarrow AB=\frac{8\sqrt{17}}{4}=2\sqrt{17}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=34\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=2\)cm 

-> HC = BC - HB = 32 cm 

20 tháng 9 2021

Ùmm..c cc     xxccc 

5 tháng 2 2017

Bài 6: Gọi đồ thị hàm số y=ax+b là (d)

a)

Vì (d) đi qua A(0;2) nên 2=0x+b hay b=2 (1)

Vì (d) đi qua B(1;-3) nên -3=a+b (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{\begin{matrix}b=2\\a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: đồ thị hàm số cần tìm là y=-5x+2

b)

Vì (d) đi qua C(-5;3) nên 3=-5a+b (1)

Vì (d) đi qua D(\(\frac{3}{2}\);-1) nên -1=\(\frac{3}{2}\)a+b (2)

Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{\begin{matrix}-5a+b=3\\\frac{3}{2}a+b=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=-\frac{8}{13}\\b=-\frac{1}{13}\end{matrix}\right.\)

Vậy đồ thị hàm số cần tìm là y=\(-\frac{8}{13}\)x\(-\frac{1}{3}\)