Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?
A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn
B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi
C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ
D. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn
Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lập
B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
C. Chưa có sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì ?
A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc
B. Là phong trào giải phóng dân tộc
C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc
D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
Câu 4: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân ?
A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu
B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân
C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân
D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân
Câu 5: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?
A. Từ năm 1898 đến năm 1908
B. Từ năm 1889 đến năm 1898
C. Từ năm 1890 đến năm 1913
D. Từ năm 1909 đến năm 1913
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?
A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc.
B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.
C. Đi theo cách mạng dân chủ tư sản ở Pháp.
D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 2. Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
A. Chủ trương cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.
B. Chủ trương thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.
C. Chủ trương dùng bao động vũ trang đánh đuổi Pháp.
D. Chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, cải cách xã hội..
Câu 3. Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
B. Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai.
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.
D. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
Câu 4. Hoạt động cách mạng bị Pháp hành hình nhưng vẫn ung dung làm thơ là
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Phan Văn Trị.
C. Hồ Huân Nghiệp. D. Nguyễn Hữu Huân.
Câu 5. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) triều đình Huế đã
A. chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.
B. chính thức thừa nhận 3 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.
C. chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp.
D. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì.
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?
A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc.
B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.
C. Đi theo cách mạng dân chủ tư sản ở Pháp.
D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 2. Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
A. Chủ trương cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.
B. Chủ trương thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.
C. Chủ trương dùng bao động vũ trang đánh đuổi Pháp.
D. Chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, cải cách xã hội..
Câu 3. Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
B. Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai.
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.
D. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
Câu 4. Hoạt động cách mạng bị Pháp hành hình nhưng vẫn ung dung làm thơ là
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Phan Văn Trị.
C. Hồ Huân Nghiệp. D. Nguyễn Hữu Huân.
Câu 5. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) triều đình Huế đã
A. chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.
B. chính thức thừa nhận 3 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.
C. chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp.
D. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì.
- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản.
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.
P/s : Bn tham khảo nha!
Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phong trào chống Pháp ở Việt Nam diễn ra sôi nổi nhưng tất cả đều thất bại
Lí do:
- Chưa có đường lối đúng đắn, có thể nói phong trào cách mạng Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước, hoàn cảnh đó đã thúc đẩy những người Việt Nam yêu nước tìm 1 con đường cứu nước mới, giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp
- Người ko tán thành với quan điểm cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đó là dựa vào Nhật và Pháp để giải phóng dân tộc. ( Vì PBC thì muốn dựa vào quân sự của Nhật, nhưng cuối cùng lại ko đc sự giúp đỡ của Nhật, còn Phan Châu Trinh thì muốn dựa vào Pháp để "Khai dân trí, chấn chân khí, hậu dân sinh" làm cho nước nhà ta phát triển sau đó rồi hất cẳng Pháp)
- Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga và Lê Nin
- Bác muốn sang nước ngoài để học hỏi và để tìm hiểu thật rõ kẻ thù của mình để về nước giúp dân tộc. Bởi Bác quan niệm muốn chiến thắng được kẻ thù thì phải hiểu thật rõ về kẻ thù của mình.
- Bác có 1 tấm lòng nồng nàn yêu nước, yêu nước, thương dân.
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
2
Lời giải chi tiết
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.
Trả lời :
1. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
2.Lời giải chi tiết
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.
Hồ Chí Minh : Sinh 19 / 5 /1890 – 2 / 9 /1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, là một nhà cách mạng và chính khách người Việt Nam. Ông là người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, từng là Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm 1945–1955, Chủ tịch nước từ năm 1951 đến khi qua đời
phần còn lại mk chx làm đc
bài thơ Bác viết về địa danh nào? Vào thời điểm nào?
- Ở Pác Bó, ngày 28-1-1941