K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

Tô Thành Long đừng spam nữa! Khó chịu lắm.

5 tháng 4 2022

Không có học trò dốt

Mà chỉ có thầy chưa giỏi

22 tháng 2 2021
Rep nhanh hộ mình nha
22 tháng 2 2021

Danh từ trong đoạn thơ:"Những trưa tháng sáu

                                        Nước như ai nấu

                                        Chết cả cá cờ

                                        Cua ngoi lên bờ

                                        Mẹ em xuống cấy"

DT:    trưa tháng sáu,cá cờ,cua,bờ,mẹ em

19 tháng 12 2023

ca, cua, mẹ

19 tháng 12 2023

bờ nước

4 tháng 12 2017

Mùa hè,thời tiết nắng như đổ lửa,nhất là vào những trưa tháng 6.Trời nóng,cua phải ngoi lên bờ tìm chỗ trú.Nước nóng đủ làm chết cả cá cờ.Vậy mà mẹ em vẫn phải ra đồng cấy lúa.Lưng mẹ còng xuống,ướt đẫm mồ hôi.Mặt mẹ đỏ bừng, bàn tay gầy guộc thoăn thoắt nhổ những cây lúa.Thương mẹ biết bao nhiêu,mẹ ơi!

Động từ:cấy,chết,ngoi,nhổ

Tính từ:còng,đỏ bừng,ướt đẫm

Quan hệ từ: như

10 tháng 12 2017

kb luôn nha

29 tháng 7 2018

Biện pháp tu từ : Nhân hóa ( dòng sông mặc áo )

=> Gợi ra sự mềm mại duyên dáng của dòng sông. Màu sắc đẹp : Màu nắng đào của nắng mới lên , màu xanh của bầu trời buổi trưa cao rộng. Cái này là gợi ý bn thêm vài câu dẫn bài nữa nha. k cho mk nha Thanks

23 tháng 11 2017

Cái nắng oi ả của những trưa tháng sáu thật kinh khủng. Mọi vật dường như cháy dần dưới ánh nắng mặt trời chói chang. Mặt sông, kênh rạch nóng hổi như đang nằm trong một cái nồi đun khổng lồ. Thỉnh thoảng có vài con cá cờ nổi lên mặt nước như không thể chịu nổi cái nóng khủng khiếp. Những chú cua đồng tuy có bội áo giáp bao bọc xung quanh nhưng cũng đành bó tay, phải trồi lên bờ tìm nơi mát mẻ nghỉ ngơi. Ấy vậy mà mẹ phải vơ lấy cái nón cũ, đội lên đầu, bước ra đồng trong nắng gay gắt để cấy nốt thửa ruộng này. Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi! Dưới thửa ruộng không có một bóng cây, ngọn cỏ. Chỉ có bùn đất bám vào đôi chân mẹ và mạ non xanh mơn mởn. Những đường cấy vất vả để làm ra hạt gạo thơm ngon. Qua rặng tre dài, bóng mẹ chập chờn, mồ hôi ướt đẫm lưng áo, những giọt mồ hôi lăn xuống đôi má nóng hổi của mẹ ngày càng nhiều. Đôi mắt tinh nhanh của mẹ không hề bỏ sát bất kì một chỗ dày, chỗ mỏng nào. Tất cả những cây lúa tương lai đều thẳng tắp, trông thật đẹp. Một lát sau, như chừng đã làm xong công việc. Mẹ về nhà với một vẻ mệt mỏi nhưng tràn đầy hạnh phúc. 
Ôi! Mẹ mới vất vả làm sao! Em thương mẹ nhất trần đời

27 tháng 6 2018

Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

Đoạn thơ giúp em hiểu được ý nghĩa gì của hạt gạo? Hãy nêu rõ tác dụng của điệp ngữ và hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ trên?

hat gao lang ta

– Ý nghĩa của hạt gạo: Hạt gạo phải trải qua biết bao thử thách khó khăn của thiên nhiên với những cơn bão tháng báy (thường là bão to), những trận mưa tháng ba (thường là mưa lớn). Nhưng điều quan trọng hơn là hạt gạo còn có những giọt mồ hôi của con người lao động cần cù trong những ngày nắng nóng (Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy).

– Đoạn thơ sử dụng điệp ngữ có nhằm nhấn mạnh khó khăn của thiên nhiên; sử dụng hình ảnh đối lập Cua ngoi lên bờ nhưng Mẹ em xuống cấy. Nhằm gợi tả hình ảnh lao động vất vả của người mẹ, đồng thời nhấn mạnh giá trị to lớn của hạt gạo được làm ra.

27 tháng 6 2018

Gợi ý  

– ý  nghĩa của hạt gạo: Hạt gạo phải trải qua biết bao thử thách khó khăn của thiên nhiên với những cơn bão tháng báy (thường là bão to), những trận mưa tháng ba (thường là mưa lớn). Nhưng điều quan trọng hơn là hạt gạo còn có những giọt mồ hôi của con người lao động cần cù trong những ngày nắng nóng (Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy).

– Đoạn thơ sử dụng điệp ngữ có nhằm nhấn mạnh khó khăn của thiên nhiên; sử dụng hình ảnh đối lập Cua ngoi lên bờ nhưng Mẹ em xuống cấy. Nhằm gợi tả hình ảnh lao động vất vả của người mẹ, đồng thời nhấn mạnh giá trị to llớn của hạt gạo được làm ra.

Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meee
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa

Câu 4: Hãy chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi câu văn sau:a)Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuốm những màu sắc đẹp lạ lùng.b)Mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát.c)Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng...
Đọc tiếp

Câu 4: Hãy chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi câu văn sau:

a)Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuốm những màu sắc đẹp lạ lùng.

b)Mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát.

c)Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: Hãy chọn 1 ý ( a, b hoặc c) ở câu 4 rồi viết khoảng 3- 5 dòng  để nói lên cái hay cái đẹp của câu văn thông qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ của tác giả .

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ai nhanh mk tik nha

1
20 tháng 3 2020

câu 4 :

a : Nhân hóa

b : Điệp từ

c: Liệt kê

Câu 5 : 

Chon a : Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã vẽ lên một hình tượng mặt trời thật đẹp. Thông quá cái "bẽn lẽn" như thẹn thùng, ngập ngừng ấy cũng miêu tả rõ mặt trời của ngày mới e lệ và dịu dàng biết bao. Tưởng như cái nắng ngọt ngào ấy đang dường như lan tỏa khắp không gian một màu nắng êm dịu, không thấy tả rõ chi tiết nhưng đã thấy thấp thoáng hàng ngàn tia nắng mới. Chỉ bằng một từ ngữ rất sinh động, nhà văn đã khắc họa nên một hình ảnh cả thiên nhiên thật đẹp đẽ, thơ mộng. Có lẽ cái mặt trời làm nền ấy còn tỏa sáng cả khung cảnh rực rỡ ở phía sau !   

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

4 tháng 3 2022

nguuuuuuuuuu