K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016

 

DÀN Ý

      Mở bài : Giới thiệu Tố Hữu và bài thơ Tâm tư trong tù , giới thiệu vị trí đoạn thơ

        - Tháng 4- 1939, giữa lúc đang hoạt động cách mạng sôi nổi, Tố Hữu bị địch bắt giam. trong bốn bức tường lạnh lẽo của nhà giam, ông đã viết Tâm tư trong tù .

        -Bài thơ là tiếng lòng khát khaotự do của một chàng trai trẻ tuổi lần đầu tiên bị tù đày và cũng là lời tự dặn lòng của người chiến sĩ trên con đường cách mạng đầy chông gai.

        - Đoạn hai khổ 1 được coi là đoạn hay nhất chiếm được tình cảm người đọc.

      Thân bài :

        - Đoạn thơ miêu tả cuộc sống bên ngoài với bao âm thanh sôi động cuộc sống

     + Nhà thơ lắng nghe được tiếng đời lăn náo nức , tiếng cuộc đời bên ngoài giục giã, đối lập với cuộc sống nhà tù lạnh lẽo, âm u.

     + Âm thanh cuộc sống bên ngoàivang lên rộn ràng

     + kết hợp thính giác và tưởng tượng, tác giả như thấy tất cả cuộc sống bên ngoài thật tươi tắn, rộn rã. Tiếng chim hót , tiếng dơi chiều đạp cánh..trong bầu trời rộng rãi, tiếng lạc ngựa, tiếng guốc dưới đường xa thật gợi cảm. Đó chính là những âm thanh bình dị của cuộc sống, những hình ảnh quen thuộc của đời là tiếng gọi thiết tha và cảm động câu thơ kết thúc khổ thơ vang vọng trong tâm tưởng, đánh thức khao khát tự do.

          - Đoạn thơ là cuộc vượt ngục về tinh thần:

Mặc dù trong cô đơn, trong nhà giam, bị tách biệt với cuộc sống bên ngoài, nhà thơ vẫn giữ mối liên hệ, gắn bó với cuộc sống bên ngoài.

          - Khổ thơ huy động tối đa thính giác và trí tưởng tượng đã dựng được bức tranh người tù cách mạng mặc dù bị giam hãm những vẫn yêu tha thiết cuộc sống. Vì vậy khổ thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

       Kết bài : Đoạn thơ trên cùng với cả bài thơ Tâm tư trong tù  thể hiện khát vọng tự do và sự gắn bó máu thịt với cuộc sống, không thoát ly ủy mị, không bi quan chán nản. Tố Hữu đã khẳng định vị trí của mình trong thơ ca cách mạng. Những vần thơ tuổi trẻ với những cảm xúc tinh tế đã để lại ấn tượng sâu sắc trong người đọc.

 

18 tháng 3 2016

           

 

            Tố Hữu là một thi sĩ- chiến sĩ.  Thơ Ông gắn liền với Đảng với quê hương.  Đối với ông, thơ ca không ngoài mục đích phục vụ chính trị, phục vụ cách mạng.  Trong nguồn mạch thơ trữ tình chính trị, ông tìm về quá khứ của thế hệ cha ông để đồng cảm, thấu hiểu, để tìm nguồn sinh lực mới cho thời đại mới hôm nay.  Bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du” là một trong những bài tiêu biểu cho việc tìm về quá khứ để đồng cảm trân trọng cha ông xưa.

            Bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du”được Tố Hữu viết năm 1965,lúc ấy nhà thơ có dịp qua quê hương Nguyễn Du và nhân kỉ niệm hai trăm năm ngày sinh Nguyễn Du.  Ông xúc động viết bài thơ này.  Sau khi  cảm nhận thấm thía lòng thương người  và nỗi niềm trăn trở của Nguyễn Du, Tố Hữu đã thốt lên những vần thơ  thật xúc động:

                                    Tiếng thơ ai động đất trời

                                    Nghe như non nước vọng lời ngàn thu

                                    Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

                                   Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày

                                   Hỡi người xưa của ta nay

                                   Khúc vui xin lại so dây cùng người

             Với sự cảm nhận sâu sắc, ngưỡng mộ tài năng và lòng thương người bao la của Nguyễn Du, Tố Hữu đã vết hai câu mở đầu đoạn với lòng trân trọng:

                                                 Tiếng thơ ai động đất trời

                                    Nghe như non nước vọng lời ngàn thu

             Tố Hữu ca ngợi giá trị nhân bản của tiếng thơ Nguyễn Du, một tiếng thơ vang động đến hồn thiêng sông núi.  Bằng cách so sánh ẩn dụ tài tình, Ông đã nâng tầm cao giá trị của tiếng thơ Nguyễn Du.  Ông đã ví tiếng thơ ấy là “non nước” vọng về từ ngàn năm trước.  Tiếng thơ ấy vọng về đây trong niềm tự hào hân hoan đón nhận của hậu thế.  Tiến thơ ấy thật đáng trân trọng, thật đáng ngượng vọng.  Hai câu thơ đã khái quáược tầm vóc, giá trị to lớn của thơ Nguyễn Du cũng tài năng của cụ.  Mặt khác hai câu thơ trên còn thể hiện tình cảm cao đẹp của Tố Hữu-  thế hệ hôm nay ngưỡng vọng về quá khứ của cha ông. Tố Hữu tiếp tục nâng tầm cao giá trị thơ Nguyễn Du có tính vĩnh hằng ở hai câu sau:

                                                Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

                                      Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày

             Nghìn năm là mãi mãi, sẽ không quên Nguyễn Du.  “ Nghìn năm” là  khoảng thời gian của bao thế hệ hôm nay và mai sau sẽ nhớ.  Đó là tấc lòng tri ân của các thế hệ hôm nay và mai sau sẽ không quên thơ Nguyễn Du.  Tiếng thơ Nguyễn Du được ví như “tiếng mẹ ru những ngày”.  Tiếng mẹ gần gũi và thân thiết quá.  Tiếng thơ Nguyễn Du là tiếng thương, tiếng nhẹ nhàng ân tình, gửi bao ước mơ và khát vọng cháy bỏng.  và vì thế tiếng thơ Nguyễn Du là

 

 

tiếng ru của mẹ, ân tình, ngọt ngào lắng đọng vào mỗi thế hệ.  

            Khúc hát ru ân tình ấy là lời thủ thỉ cho con cháu – thế hệ hôm nay vững bước đi lên.  Với sự trân trọng va biết ơn Nguyễn Du, Tố Hữu đã chắp bút viết nên những câu thơ hay như thế.  Hai câu cuối là lời đồng vọng của quá khứ hòa nhập cùng thế hệ hôm nay để vang lên bài ca tự hào

                                            Hỡi người xưa của ta nay

                                  Khúc vui xin lại so dây cùng người

             Nhà thơ khẳng định Nguyễn Du là người của quá khứ nhưng cũng là người của hôm nay là “người xưa” mà “của ta nay”.  Nhà thơ xin hòa ca khúc vui của hôm nay vào  khúc bi ai xưa để chia sẻ, cảm thông và kính trọng quá khứ.

bằng lối tập Kiều nhuần nhuyễn,, giọng điệu ân tình tha thiết, đậm chất dân tộc.  Khổ thơ đã thể hiện rõ lòng trân trọng  thơ Nguyễn Du cũng như tài năng Nguyễn Du với.  Đoạn thơ cũng cho thấy Tố Hữu có sự cảm nhận đầy đủ so với các nhà thơ cùng thời.

              Bài thơ “ Kính gửi cụ Nguyễn Du” cũng như Đoạn thơ lục bát này phảng phất hơi thơ Truyện Kiều.  Tố Hữu đã tổng kết đánh giá  cuộc đời Nguyễn Du thật chính xác và sâu sắc.  Đó còn là tiếng lòng trân trọng của hậu thế đối với Nguyễn Du.

 

18 tháng 3 2016
Tháng 11/1965 khi giặc Mỹ bắn phá ác liệt, nhà thơ có dịp qua quê hương của Nguyễn Du và nhân kỷ niệm đúng hai trăm năm ngày sinh của Người, Tố Hữu xúc động viết lên bài thơ này. Bài thơ đã thể hiện một cách cảm nhận, suy nghĩ và đánh giá của Tố Hữu tiêu biểu cho thế hệ hôm nay nhìn về quá khứ lịch sử của cha ông xưa để từ đó khẳng định cuộc kháng chiến chống Mỹ hôm nay của dân tộc.
 
Trong tiếng vọng của tấc lòng tri âm tri kỷ ấy, Tố Hữu đã thốt lên:
 
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
Hỡi Người xưa của ta nay
Khúc vui xin lại so dây cùng Người!
 
Bài thơ trừ bốn câu thơ đầu và cuối, tất cả có năm khổ thơ với ba cặp lục bát tương xứng. Bằng hình thức tập Kiều nhuần nhuyễn, sáng tạo, ngôn ngữ trong sáng, giản dị, giàu hình ảnh, những so sánh bất ngờ... ấy đã diễn tả thật thành công tấm lòng của một người con cúi mình trước đại thi hào vĩ đại của dân tộc Nguyễn Du, một thi hào kỳ tài ấy đã chắp bút lên "Truyện Kiều", một công trình đồ sộ và có giá trị thật lớn lao, góp phần tăng giá trị đạo đức, nhận thức vào kho tàng văn học Việt Nam. Cảm khái và ngưỡng mộ trước tài năng ấy kết hợp với một tấm lòng khát vọng tìm về với quá khứ xưa, Tố Hữu đã viết:
 
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
 
Tố Hữu đã ca ngợi giá trị nhân bản của tiếng thơ Nguyễn Du, một tiếng thơ vang động đến hồn thiêng sông núi, đến tạo vật muôn loài. Bằng cách sử dụng lối so sánh, ẩn dụ tài tình, nhà thơ đã nâng cao tầm vóc, giá trị của thơ ca Nguyễn Du. Ông đã ví tiếng thơ ấy là "non nước" vọng về từ ngàn năm trước, của thời gian xa xưa, của quá khứ. Tiếng thơ ấy vọng về đây trong niềm tự hào, hân hoan, đón nhận của một tấm lòng hậu thế muốn đền đáp tấm lòng cha ông xưa. Nỗi niềm ấy, tình cảm ấy thật đáng ngưỡng vọng. Hai câu thơ không những khái quát được tầm vóc, giá trị to lớn của tài năng Nguyễn Du mà còn thể hiện sâu sắc tình cảm cao đẹp của Tố Hữu- thế hệ hôm nay ngưỡng vọng về quá khá của cha ông.
 
Lối thơ ấy, tiếng lòng hân hoan Tố Hữu lại tiếp tục rộng mở vươn tới những giá trị vĩnh hằng khác:
 
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
 
Nghìn năm là khoảng thời gian của hồi tưởng, của ngưỡng vọng, của khát vọng mãnh liệt, của tấc lòng tri kỷ biết ơn của thế hệ hôm nay. Đó còn là khoảng thời gian của thế hệ hôm nay trả lời cho nỗi đau lịch sử của cha ông trong quá khứ.. Một lần nữa cảm hứng ngợi ca chắp bút cho Tố Hữu cất tiếng lòng tự hào trong khúc hát tràn đầy hân hoan, hứng khởi, trong sự ngưỡng vọng trước một thiên tài. Tiếng thơ của Nguyễn Du được ví như "tiếng mẹ", mà "tiếng mẹ" thì gần gũi, thiết tha quá. Đó là lời ru nhẹ nhàng ân tình, chan chứa tình yêu thương và trong ấy gửi gắm bao mơ ước thật cao đẹp. Và vì thế tiếng thơ của Nguyễn Du là tiếng ru của mẹ ân tình, ngọt ngào thổi vào lòng bao thế hệ có sức mạnh thật lớn lao. Tình cảm ấy, khúc hát ru ân tình ấy là lời nhắc nhở, thủ thỉ cho con- thế hệ hôm nay vững bước trưởng thành.
 
Tiếng lòng đồng vọng của cõi xưa nhập cùng thế hệ hôm nay để con lại vang lên lời ca tự hào: 
 
Hỡi người xưa của ta nay
Khúc vui xin lại so dây cùng Người!
 
Trên trục kết cấu "xưa-nay", "con-Người" cùng vang lên tiếng lòng khát khao tìm kiếm tri âm. "Con" sẽ cùng "Người" hát tiếp khúc tráng ca ấy chào đón cách mạng. Chữ "cùng" đã thể hiện đầy đủ ước vọng của chúng con và Người. Tình cảm ấy, nghĩa cử ấy thật đáng tự hào và trân trọng.
 
Sáu câu thơ, ba cặp lục bát song hành ấy là tình cảm, tiếng lòng của chúng con thế hệ hôm nay đáp lời quá khứ. Đó cũng là lời hứa chân thành nhất của thế hệ hôm nay cùng ngân vang theo nhịp đập của quá khứ.
 
Bằng lối tập Kiều nhuần nhuyễn, sử dụng hình ảnh có tính gợi hình, giọng điệu ân tình, ngọt ngào, đậm chất dân tộc, khổ thơ đã thể hiện trọn vẹn phong cách thơ Tố Hữu: khuynh hướng thơ trữ tình - chính trị, một giọng điệu tâm tình ngọt ngào và đậm đà tính dân tộc. Khổ thơ khép lại nhưng lại mở ra một chân trời mới, tương lai mới trong hành trình chống Mỹ hôm nay:
 
Sông Lam nước chảy bên đồi
Bỗng nghe trống giục ba hồi gọi quân
5 tháng 12 2017

Kết quả của phép tính (54.46−40.46):46 bằng:​

  1. x = 14
  2. x = 94
  3. x = 10
  4. x = 11

ghê quá ha

21 tháng 8 2016

hồi ở xóm mình cũng có vụ tai nạn khiến cho hai người phải nhập viện,mà ghê lắm ,hai người đó 1người đã chết do bị tổn hại ở timkhocroi

Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.          Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
          Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.
(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới Thạch. Bác vốn chẳng thích làm thơ: "Ngâm thơ ta vốn không ham...". Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù khổ sở, tăm tối, tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh vẫn mang một vẻ đẹp lung linh. Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong các bài thơ: Chiều tối; Mới ra tù, tập leo núi.
(2). Nhắc tới sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, chúng ta không thể không nhắc tới tập thơ Nhật kí trong tù. Tập thơ được viết trong những thời khắc hiếm hoi - được thanh nhàn bất đắc dĩ của Bác giữa chốn lao tù. Thơ không phải là mục đích cao nhất của người chiến sĩ cách mạng, như Người đã tự bạch một cách thật khiêm tốn: 
                                                                                              "Ngâm thơ ta vốn không ham
                                                                                         Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây ?"
      Nhưng những vần thơ vâng lên trong cảnh tù đày, "tê tái gông cùng" lại là những "vần thơ thép""mà vẫn mênh mông". Bởi lẽ, với người nghệ sĩ - chiến sĩ ấy, chỉ có "thân thể ở trong lao", còn tinh thần Người vẫn vượt thoát qua chấn song, qua xiêng xích, qua dây trói của nhà tù. Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi,... là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó.
            Yêu cầu:
a, Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ.
b, Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo (anh) chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên được ý chính của câu văn, đoạn văn?
c, Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt.

 

0
Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.          Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
          Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.
(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới Thạch. Bác vốn chẳng thích làm thơ: "Ngâm thơ ta vốn không ham...". Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù khổ sở, tăm tối, tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh vẫn mang một vẻ đẹp lung linh. Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong các bài thơ: Chiều tối; Mới ra tù, tập leo núi.
(2). Nhắc tới sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, chúng ta không thể không nhắc tới tập thơ Nhật kí trong tù. Tập thơ được viết trong những thời khắc hiếm hoi - được thanh nhàn bất đắc dĩ của Bác giữa chốn lao tù. Thơ không phải là mục đích cao nhất của người chiến sĩ cách mạng, như Người đã tự bạch một cách thật khiêm tốn: 
                                                                                              "Ngâm thơ ta vốn không ham
                                                                                         Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây ?"
      Nhưng những vần thơ vâng lên trong cảnh tù đày, "tê tái gông cùng" lại là những "vần thơ thép""mà vẫn mênh mông". Bởi lẽ, với người nghệ sĩ - chiến sĩ ấy, chỉ có "thân thể ở trong lao", còn tinh thần Người vẫn vượt thoát qua chấn song, qua xiêng xích, qua dây trói của nhà tù. Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi,... là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó.
            Yêu cầu:
a, Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ.
b, Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo (anh) chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên được ý chính của câu văn, đoạn văn?
c, Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt.

 Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
          Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.
(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới Thạch. Bác vốn chẳng thích làm thơ: "Ngâm thơ ta vốn không ham...". Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù khổ sở, tăm tối, tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh vẫn mang một vẻ đẹp lung linh. Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong các bài thơ: Chiều tối; Mới ra tù, tập leo núi.
(2). Nhắc tới sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, chúng ta không thể không nhắc tới tập thơ Nhật kí trong tù. Tập thơ được viết trong những thời khắc hiếm hoi - được thanh nhàn bất đắc dĩ của Bác giữa chốn lao tù. Thơ không phải là mục đích cao nhất của người chiến sĩ cách mạng, như Người đã tự bạch một cách thật khiêm tốn: 
                                                                                              "Ngâm thơ ta vốn không ham
                                                                                         Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây ?"
      Nhưng những vần thơ vâng lên trong cảnh tù đày, "tê tái gông cùng" lại là những "vần thơ thép""mà vẫn mênh mông". Bởi lẽ, với người nghệ sĩ - chiến sĩ ấy, chỉ có "thân thể ở trong lao", còn tinh thần Người vẫn vượt thoát qua chấn song, qua xiêng xích, qua dây trói của nhà tù. Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi,... là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó.
            Yêu cầu:
a, Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ.
b, Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo (anh) chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên được ý chính của câu văn, đoạn văn?
c, Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt.

 

0
8 tháng 11 2017

Đáp án cần chọn là: C

Nhớ bắc(huỳnh văn nghệ) Ai về bắc ta đi với Thăm lại non sông giống lạc hồng Từ độ mang gươm đi mở cõi Trời nam thương nhớ đất thăng long. Ai nhớ người chăng ôi!nguyễn hoàng! Mà ta con cháu mấy đời hoang Vãn nghe trong máu buông xa xứ Non nước rồng tiên nặng nhớ thương. Vãn nghe tiếng hát thời quan họ Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn Vãn nhớ,vãn thương mùa vải...
Đọc tiếp

Nhớ bắc(huỳnh văn nghệ)

Ai về bắc ta đi với

Thăm lại non sông giống lạc hồng

Từ độ mang gươm đi mở cõi

Trời nam thương nhớ đất thăng long.

Ai nhớ người chăng ôi!nguyễn hoàng!

Mà ta con cháu mấy đời hoang

Vãn nghe trong máu buông xa xứ

Non nước rồng tiên nặng nhớ thương.

Vãn nghe tiếng hát thời quan họ

Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn

Vãn nhớ,vãn thương mùa vải đỏ

Mõi lần phảng phất hương sầu riêng

Sứ mạng ngàn thu dễ dám quên

Chinh nam say bước quá say miên

Kinh đô nhớ lại xa muôn dặm

Muốn trở về quê mơ cảnh tiên.

Thực hiện các yêu cầu sau

Câu 1:xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên?

Câu 2:nhân vật trữ tình trong văn bản đang ở đau và đang nhớ vùng đất nào?

Câu 3:nêu tác dụng của điệp từ "vãn" trong đoạn trích dưới đây

"Vãn nghe trong máu buông xa xứ

Non nước rồng tiên nặng nhớ thương

Vãn nghe tiếng hát thời quan họ

Xen nhịp từng câu vọng có buồn

Mõi lần phảng phất hương sầu riêng".

Câu 4:thông điệp ý nghĩa nhất mà anh/chị rút ra từ văn bản trên.

1
18 tháng 3 2020

1. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

2. Nhân vật trữ tình đang ở phương nam và nhớ vùng đất bắc.

3. Vãn - nhấn mạnh, khẳng định nỗi buồn thương, nhớ tiếc.

4. Thông điệp: nhớ về quê hương. nơi gắn bó với mình.

19 tháng 1 2020

Mị đã thức dậy với sức sống tiềm tàng và cảm thức về thân phận. Cho nên trong thời khắc âý, ta mới thấy Mị đầy rẫy những mâu thuẫn. Lòng phơi phới nhưng Mị vẫn theo quán tính bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Và khi lòng ham sống trỗi dậy thì ý nghĩ đầu tiên là được chết ngay đi. Nhưng rồi nỗi ám ảnh và sức sống mãnh liệt của tuổi xuân cứ lớn dần, cho tới khi nó lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới khi Mị hoàn toàn chìm hẳn vào trong ảo giác: “Mị muốn đi chơi . Mị cũng sắp đi chơi”. Phải tới thời điểm đó Mị mới có hành động như một kẻ mộng du: quấn lại tóc, với thêm cái váy hoa, rồi rút thêm cái áo.

23 tháng 1 2020

• Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn học hiện đại Việt Nam, là nhà văn có biệt tài nắm bắt rất nhanh nhạy những nét riêng trong phong tục, tập quán của những miền đất mà ông đã đi qua. Ông có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, rất có duyên và đầy sức hấp dẫn; có vốn ngôn ngữ bình dân phong phú và sử dụng nó rất linh hoạt, đắc địa.
- Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ được sáng tác năm 1952, in trong tập Truyện Tây Bắc – tập truyện được tặng giải Nhất – Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955. Tập Truyện Tây Bắc gồm ba truyện: Mường Giơn, viết về dân tộc Thái; Cứu đất cứu mường, viết về dân tộc Mường; Vợ chồng A Phủ, viết về dân tộc Mèo (Mông) – mỗi truyện có một dáng vẻ, sức hấp dẫn riêng, nhưng đọng lại lâu bền trong kí ức của nhiều người đọc là truyện Vợ chồng A Phủ.
• Giới thiệu nhân vật
- Nhan sắc: “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị” -> nhan sắc rực rỡ ở tuổi cập kê.
- Tài năng: thổi sáo, thổi lá. Hay đến mức có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị.
- Phẩm chất tốt đẹp: Khi bố mẹ Mị hết đời chưa trả được món nợ cho thống lí Pá Tra, thống lí Pá Tra định bắt Mị về làm con dâu gạt nợ:
+ Hiếu thảo:“ Con sẽ làm nương ngô giả nợ thay cho bố”
+ Tự tin vào khả năng lao động: “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô”
+ Khao khát tự do: “Bố đừng bán con cho nhà giàu”
-> Xứng đáng được hưởng hạnh phúc nhưng lại bị xã hội của tiền quyền, cường quyền và thần quyền vùi dập, đẩy vào ngã rẽ tăm tối.
• Phân tích hình ảnh Mị trong hai lần trên
 Chi tiết 1:
*Vị trí chi tiết: Chi tiết nằm ở phần đầu tác phẩm, khi Mị đã quen dần với việc làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra. Vì món nợ truyền kiếp của gia đình và tục bắt vợ mà Mị đã trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí. Khi mới về làm dâu, Mị cũng đã phản kháng, muốn tự tử nhưng lâu dần ý thức đó bị mất đi.
*Phân tích chi tiết:
- Khi làm dâu đã quen, ý thức phản kháng trong Mị bị vùi lấp đi: “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi” => chấp nhận thân phận con dâu gạt nợ.
- Nỗi khổ thể xác:
+ Mị tưởng mình cũng là con trâu, con ngựa; thậm chí còn không bằng con trâu con ngựa.
+ Mị mất hoàn toàn ý niệm về thời gian. Thời gian của Mị chỉ được tính bằng công việc, các công việc nối tiếp nhau, việc này chồng lên việc kia. Mị trở thành cỗ máy, công cụ lao động, mất hết ý niệm về cuộc sống.
- Nỗi khổ tinh thần:
+ Biện pháp so sánh: Mị - con trâu, con ngựa -> vật hóa nặng nề.
+ Thể hiện qua những câu văn tả thực trầm buồn mở đầu tác phẩm: “Ai cố việc ở xa về…”, “lúc nào cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”.
+ Hình ảnh ẩn dụ: căn buồng Mị ở “kín mít, chỉ có một cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào nhìn ra cũng chỉ thấy mờ mờ trăng trắng không biết là sương hay là nắng” -> giống như ngục thất giam cầm cuộc đời Mị, giống như nấm mồ chôn vùi tuổi thanh xuân, chôn vùi hạnh phúc của Mị.
 Chi tiết 2:
*Vị trí: Chi tiết nằm ở phần giữa tác phẩm – Mị trong đêm tình mùa xuân. Trong đêm tình mùa xuân, với sự tác động của khung cảnh ngày xuân, tiếng sáo và hơi rượu, sức sống tiềm tàng trong Mị trỗi dậy.
*Phân tích chi tiết:
Trong hơi rượu và tiếng sáo sức sống tiềm tàng lại trỗi dậy:
- Mị như ở trạng thái mộng du, vượt thoát hoàn cảnh để tìm lại chính mình.
+ Lấy ống mỡ sắn một miếng để thắp đèn lên cho sáng. -> thắp sáng căn buồng cũng là thắp sáng khát vọng giải thoát cuộc đời mình.
+ “Mị muốn đi chơi”: thức dậy ý thức và khát vọng.
+ Chuẩn bị đi chơi: quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa, rút thêm cái áo.
=> Khao khát được sống, được giao tiếp của Mị đã hồi sinh sau chuỗi ngày bị vật hóa nặng nề.
• Giá trị của hai chi tiết
- Cho thấy đầy đủ chân dung nhân vật Mị - một cô gái miền núi với khao khát tự do mãnh liệt
- Góp phần truyền tải đầy đủ tư tưởng, nội dung của tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm:
+ Giá trị hiện thực : Phơi bày thực trạng xã hội phong kiến miền núi lúc bấy giờ.
+ Giá trị nhân đạo:
++ Bày tỏ sự đồng cảm, xót thương cho những số phận dưới ách thống trị của bọn phong kiến miền núi.
++ Lên án, phê phán những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người.
++ Tin tưởng vào bản chất người luôn tiềm tàng trong mỗi con người: khát vọng sống mãnh liệt.
• Tổng kết