Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng năm 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đơn vị thời gian là tháng, đơn vị số liệu là độ C.
+ Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất.
+ Tháng 12 có nhiệt độ trung bình thấp nhất.
+ Nhiệt độ trung bình tăng trong những khoảng thời gian từ tháng: 1 – 2; 2 – 3; 3 – 4.
+ Nhiệt độ trung bình giảm trong những khoảng thời gian từ tháng: 4 – 5; 5 – 6; 6 – 7; 8 – 9; 10 – 11; 11 – 12.
+ Nhiệt độ trung bình không đổi trong những khoảng thời gian từ tháng: 7 – 8; 9 – 10.
Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{6}\) đơn vị cũ.
Điểm A nằm bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 10 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{10}}{6} = \frac{5}{3}\)
Điểm B nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{6}\)
Điểm C nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 13 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 13}}{6}\)
a,
Tháng 5 cửa hàng có doanh thu thấp nhất (50 triệu đồng)
b,
Tháng 12 cửa hàng có doanh thu cao nhất (85 triệu đồng).
c,Doanh thu của cửa hàng tăng trong những khoảng từ tháng:
+ Từ tháng 1 – 2 (tăng 2 triệu đồng);
+ Từ tháng 2 – 3 (tăng 2 triệu đồng);
+ Từ tháng 3 – 4 (tăng 2 triệu đồng);
+ Từ tháng 5 – 6 (tăng 14 triệu đồng);
+ Từ tháng 7 – 8 (tăng 10 triệu đồng);
+ Từ tháng 10 – 11 (tăng 18 triệu đồng);
+ Từ tháng 11 – 12 (tăng 15 triệu đồng).
d,
Doanh thu của cửa hàng giảm trong những khoảng sau:
+ Tháng 4 – 5 (giảm 18 triệu đồng). Do đó đáp án A đúng.
+ Tháng 6 – 7 (giảm 4 triệu đồng). Do đó đáp án B đúng.
+ Tháng 8 – 9 (giảm 8 triệu đồng), 9 – 10 (giảm 10 triệu đồng)
Xét 2 tam giác ABC và MNP có:
AB=MN (gt)
\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)
AC=MP (gt)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)
Xét tam giác MNP có:
\(\begin{array}{l}\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M + {50^o} + {70^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M = {60^o}\end{array}\)
Xét 2 tam giác ABC và MNP có:
AB=MN (gt)
\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP} (=60^0)\)
AC=MP (gt)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:
\(\begin{array}{l}AB = MN\\BC = NP\\AC = MP\end{array}\)
Vậy\(\Delta ABC\) =\(\Delta MNP\)(c.c.c)
Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta GHK\) có:
\(\begin{array}{l}DE = GH\\EF = HK\\DF = GK\end{array}\)
Vậy\(\Delta DEF\)=\(\Delta GHK\) (c.c.c)
Kẻ Az//Bx//Dy
=> BAD = BAz + DAz = (180o - ABx) + (180o - ADy) = 30o + 60o = 90o
2 góc kề bù trong hình là: góc mOt và tOn
Ta có:
\(\begin{array}{l}\widehat {mOt} + \widehat {tOn} = 180^\circ \\\widehat {mOt} = 180^\circ - \widehat {tOn} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \end{array}\)
a) Nhiệt độ lúc 2 h, 6 h, 10 h, 14 h, 18 h, 22 h lần lượt là: – 8°C; – 10°C; – 5°C; 2°C; 0°C; – 3°C.
b) Sự thay đổi nhiệt độ trong các khoảng thời gian: 2 h – 6 h; 6 h – 10 h; 10 h – 14 h; 14 h – 18 h; 18 h – 22 h; 22 h – 24 h là:
+ Nhiệt độ tăng trong khoảng thời gian 6 h – 10 h, 10 h – 14 h;
+ Nhiệt độ ổn định trong khoảng thời gian 22 h – 24 h;
+ Nhiệt độ giảm trong khoảng thời gian 2 h – 6 h, 14 h – 18 h, 18 h – 22 h.