K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2021

4 tia vì 2 + 2 = 4

18 tháng 11 2017

(A) Sai. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.

(B) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau.

(C) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau.

(D) Sai. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

(E) Đúng. Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

a) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có

\(xOy< xOz\)(zì 60 độ < 120 độ )

nên Oy nằm giữa 2 tia Ox zà Oz

zì Oy nằm giữa 2 tia Ox zà Oz nên

\(xOy+yOz=xOz=>60^0+yOz=120^0=>yOz=60^0\)

zì tia Oy nằm giữa 2 tia Oz , Ox

zà xOy=yOz(=60 độ )

nên Oy laftia phân giác

b) zì mOz zà xOz kề bù nên

mOz+xOz=180 dộ

mOz+120 độ =180 độ

mOz=60 đọ

zì tia On là tia ohana giác của mOz nên nOz =30 độ

có nOz+yOz=60 độ +30 độ =90 độ

Kết luận : nOz zà yOz phụ nhau

6 tháng 4 2020
Phụ nhau
14 tháng 5 2017

a , b ,d ,e dung

c sai va dung

5 tháng 4 2019

a,b,d,e đúng

c sai

9 tháng 2 2018

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

17 tháng 8 2017

Đường thẳng đi qua gốc tọa độ có dạng y = ax + b

Với a = 1/2 ta có hàm sô: y = 1/2.x

Với a = -2 ta có hàm số: y = -2x

*Vẽ đồ thị hàm số y = 1/2.x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)

Cho x = 2 thì y = 1. Ta có: A(2; 1)

Đồ thị hàm số y = 1/2.x đi qua O và A

*Vẽ đồ thị hàm số y = -2x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)

Cho x = 1 thì y = -2. Ta có: B(1; -2)

Đồ thị hàm số y = -2x đi qua O và B.

 

*Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu của A, B trên Ox và Oy.

Ta có hai tam giác AA’O và BB’O có hai cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau nên chúng bằng nhau.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy OA ⊥ OB hay hai đường thẳng y = 1/2.x và y = -2x vuông góc với nhau.

2 tháng 3 2018

Cách 1: (Chứng minh trực tiếp)

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi C là chân đường cao hạ từ O xuống AB.

ΔOAB có OA = OB = R nên tam giác này cân tại O

⇒ đường cao OC đồng thời là phân giác

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cách 2: (Chứng minh phản chứng)

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giả sử Ax không phải tiếp tuyến của (O)

⇒ Ax là cắt (O) tại C khác A.

+ C nằm trên cung nhỏ AB

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ C nằm trên cung lớn AB

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mà Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ngoài của tam giác BAC

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy giả sử là sai ⇒ Ax là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.

Kiến thức áp dụng

+ Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

7 tháng 6 2018

Cách 1: (Chứng minh trực tiếp)

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi C là chân đường cao hạ từ O xuống AB.

ΔOAB có OA = OB = R nên tam giác này cân tại O

⇒ đường cao OC đồng thời là phân giác

Cách 2: (Chứng minh phản chứng)

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giả sử Ax không phải tiếp tuyến của (O)

⇒ Ax là cắt (O) tại C khác A.

+ C nằm trên cung nhỏ AB

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ C nằm trên cung lớn AB

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mà Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ngoài của tam giác BAC

Giải bài 30 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy giả sử là sai ⇒ Ax là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.

26 tháng 12 2019

a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

    Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)

    Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)

Nối A, D ta được đồ thị của (1).

- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

    Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)

    Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)

Nối B, E ta được đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B là A(-4 ; 0) và B (2,5 ; 0)

Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị (1) và (2) là nghiệm của phương trình:

0,5 x + 2 = 5 - 2x

⇔ 0,5x + 2x = 5 – 2

⇔ 2,5.x = 3 ⇔ x = 1,2

⇒ y = 0,5.1,2 + 2 = 2, 6

Vậy tọa độ điểm C(1,2; 2,6).

c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)

Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)

Ta có: AH = AO + OH = 4 + 1,2 = 5,2

BH = BO – OH = 2,5 – 1,2 = 1,3

CH = 2,6

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.

Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'

Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 - 2x với tia Ox

Tam giác OEB vuông tại O nên:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9