Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ADCT tính nồng độ phần trăm ta có
C%Hcl(1) = \(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{ddHcl}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\%=10,95\%\)
=>mctHcl=10,95(g)
C%NaOH(1)= \(\dfrac{m_{ct}NaOH}{m_{ddNaOH}}.100\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{400}.100\%=5\%\)=>mctNaOH=20(g)
vậy ta có khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì ta có được khối lượng dung dịch hỗn hợp là 100+400=500(g)
vậy ta có ADCT tính nồng độ phần trăm ta có
C%Hcl(2)=\(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{10,95}{500}.100\%=2,19\%\)
C%NaOH(2)=\(\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)
vậy ta có lần lượt nồng độ phần trăm của các chất tan trong đ thu đc là NaOH=4%
Hcl=2,19%
nHCl= \(\dfrac{100.10,95}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)
nNaOH= \(\dfrac{400.5}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
mol: 0,3 0,5
p.ứ: 0,3 0,3
sau p.ứ: 0 0,2 0,3
C%NaOH dư=\(\dfrac{40.0,2.100\%}{100+400}=1,6\%\)
C%NaCl= \(\dfrac{0,3.58,5.100\%}{100+400}=3,51\%\)
a, Nguyen tu la Cu
c,Phan tu la 2O , 5Cl
c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl
tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4
theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4
a) Đặt CTHH của kim loại là R (hóa trị a)
PTHH: 2R + 2aHCl ===> 2RCla + aH2
Ta có: nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nR = \(\dfrac{0,2}{a}\left(mol\right)\)
=> MR = \(6,5\div\dfrac{0,2}{a}=32,5\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vì R là kim loại nên a chỉ nhận các giá trị 1, 2, 3
Xét chỉ thấy a = 2 là thỏa mãn
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là kẽm (Zn)
b, c: Đã tìm được R là Zn nên bây giờ bạn tính dễ dàng rồi!
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau
Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất
nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử
vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )
H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )
a, Ta có phương trình:
FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O
1 2 1 1
b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)
nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O
=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g
dưới ,A
\(B.BaCl\Rightarrow BaCl_2\)