K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

Số 8 nha bạn cách làm mình sẽ giải sau 

17 tháng 1 2017

cảm ơn bạn 

8 tháng 11 2016

21 lan phai ko

k cho minh nha!

8 tháng 11 2016

TA GIẢI BÀI TOÁN NÀY NHƯ  SAU:

·                     Viết các số từ 1 đến 9 thì có 1 chữ số 9.

·                     Viết các số từ 10 đến 19 thì có 1 chữ số 9.

·                     Tương tự như vậy, khi viết các số từ 20 đến 89 thì có 7 chữ số 9.

·                     Còn khi viết các số từ 90 đến 99 thì có 11 chữ số 9 (vì từ 90 đến 99 có 99-90+1=10 chữ số.Mà trong 9 số đầu, thì mỗi số 1 chữ số 9,riêng số cuối cùng số 99 thì có 2 chữ số 9 nên số chữ số 9 khi viết các số từ 90 đến 99 thì có 9+2=11 chữ số 9)

·                     Kết luận: Viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 99 thì chữ số 9 xuất hiện 1+1+7+11=20 lần.

13 tháng 11 2014

Giải bài này chả được cái gì?

Sao không nhập 200200

27 tháng 10 2019

a) Ta có: \(AF//ME\left(gt\right)\)

mà AF⊥AB(\(\widehat{CAB}=90\) độ)

nên ME⊥AB(định lí 2 về quan hệ giữa vuông góc và song song)

Ta có: \(MF//AB\left(gt\right)\)

mà AC⊥AB(\(\widehat{CAB}=90\) độ)

nên MF⊥AC(định lí 2 về quan hệ giữa vuông góc và song song)

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ΔCAB vuông tại A(do M là trung điểm của BC)

\(AM=\frac{BC}{2}\)(định lí 1 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)

\(BM=\frac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên BM=AM

Xét ΔMEA(\(\widehat{MEA}=90\) độ) và ΔMEB(\(\widehat{MEB}=90\) độ) có

MA=MB(cmt)

ME chung

Do đó ΔMEA=ΔMEB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒AE=EB(hai cạnh tương ứng)(1)

Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{FAE}=90\) độ(\(\widehat{CAB}=90\) độ, \(F\in AC,E\in AB\))

\(\widehat{MEA}=90\) độ(ME⊥AB)

\(\widehat{AFM}=90\) độ(MF⊥AC)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒AE=FM và AE//FM(cặp cạnh đối của hình chữ nhật AEMF)(2)

Ta có: AE=EB(cmt)

mà AE và EB có điểm chung là E

nên E là trung điểm của AB

⇒E∈AB(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra

FM=EB và FM//EB

Xét tứ giác FMBE có

FM=EB(cmt) và FM//EB(cmt)

nên FMBE là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒FE//BM(cặp cạnh đối của hình bình hành FMBE) (4)

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

⇒M∈BC(5)

Từ (4) và (5) suy ra FE//BC

Xét tứ giác FEBC có FE//BC(cmt)

nên FEBC là hình thang có hai đáy là FE và BC(dấu hiệu nhận biết hình thang)

b) câu b mình chứng minh ở trên rồi nha bạn

c) Ta có: FE=AM(do FE và AM là hai đường chéo của hình chữ nhật AEMF)

mà O là trung điểm của đường chéo AM(gt)

nên O cũng là trung điểm của đường chéo FE

hay F và E đối xứng với nhau qua O(đpcm)

a) _ Xét tứ giác AMCK có:

I là trung điểm của AC( gt)

I là trung điểm của MK( K đx M qua I)

-> AMCK là hình bình hành( dhnb)(1)

_ Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao-> đồng thời là đường cao->AM vuông BC-> AMC=90 độ(2)

Từ (1)(2)  suy ra hbh AMCK là hình chữ nhật ( dhnb)

b) _ Vì AMCK là hình chữ nhật(câu a)

-> AC=MK và AK=MC( t/c)

_ Ta có MK=AC( cmt) mà AC=AB( tam giác ABC cân tại A) -> MK=AB(*)

_ Lại có AK=MC(cmt) mà MC=MB( AM là đường trung tuyến) -> AK=MB(*)

Từ (*)(*) suy ra tứ giác ABMK là hình bình hành(dhnb)

c) ... tạm thời chưa nghĩ ra:)))

_ Bài làm trên đây chỉ mang tính chất tham khảo....._

8 tháng 3 2020

E,F,I là tđ AH,BH,CH nên \(\frac{EI}{AC}=\frac{FI}{BC}=\frac{EF}{AB}=\frac{EI+FI+EF}{AB+AC+BC}=\frac{1}{2}\)

Mà chu vi ABC là 36 nên chu vi EFI là 18