Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
a) Ta có :
BC2 = 25cm
AC2 + AB2 = 9 + 16 = 25cm
=> BC2 = AB2 + AC2
=> ∆ABC vuông tại C
b) Xét ∆ vuông CAE và ∆ vuông KAE ta có :
AE chung
CAE = KAE ( AE là phân giác )
=> ∆CAE = ∆KAE (ch-gn)
=> AC = AK = 3cm
Mà AK + KB = AB
=> KB = 2cm
c) Vì ∆CAE = ∆KAE (cmt)
=> CE = EK
Xét ∆ vuông KEB ta có :
EK > EB ( Trong ∆ vuông cạnh góc vuông luôn luôn nhỏ hơn cạnh huyền)
Mà EK = CE
=> CE< EB
a ) \(\Delta ABC\)có : AC2 + BC2 = 32 + 42 = 25
AB2 = 52 = 25
=> AC2 + BC2 = AB2
Theo đ/l Py - ta - go đảo => Tam giác ABC vuông