K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Đoạn văn trên trích trong tác phẩm "Tức nước vỡ bờ" của nhà văn Ngô Tất Tố

-Tác giả của tác phẩm đang muốn lên án xã hội thối nát ngày xưa,phê bình chế độ phong kiến của người xưa và đồng thơi ca ngợi khắc lên hình ảnh người phụ nữ dũng cảm dám đứng lên chống lại chế độ này.Cũng như cho thấy số phận của người phụ nữ ngày xưa

-Tại vì anh Dậu không có tiền đóng suất sưu nên mới bị đánh và đem tra về

-Tên cai lệ có vị trí là con người làm thuê không nhân tính với vẻ bặm trợn.

-Tại hắn có thái độ hung hãn, hành động ngông cuồng không hề giống những người thu thuế bình thường, không mang sách bút ghi chép lại là những vũ khí thường xuyên chà đạp lên thân thể con người, nhuốm máu, mồ hôi người nông dân nghèo khổ.

  
12 tháng 10 2021

;-; bạn cop mà ko đọc đề àh? sai yêu cầu đề bài r

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, cống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy anh cất bát cháo, anh vừa mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song tay thước và dây thừng . Gõ đầu roi xuống đất , cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, cống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy anh cất bát cháo, anh vừa mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song tay thước và dây thừng . Gõ đầu roi xuống đất , cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia! ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!” (Ngữ Văn 8 tập một) Dựa vào văn bản có đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn theo cách Tổng-Phân-Hợp ( từ 10-12 câu) làm rõ suy nghĩ của em về nhân vật cai lệ. Mọi người đừng lấy trên mạng nhé

0
14 tháng 11 2017

ó thể thay đổi trật tự từ trong

    Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách sau mà không làm thay đổi nghĩa của câu:

    - Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.

    - Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.

“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.” Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn...
Đọc tiếp

“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.” 

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính? 

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn 

Câu 4: Hai câu " Xưa nhà Thương đến vua bàn canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?" xét theo mục đích nói, thuộc kiểu câu gì? Xác định mục đích nói của từng câu ?

Câu 5: Theo tác giả, việc dời đo của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao

cứu mình với mn ơiiii :<<

2
15 tháng 4 2022

câu 1  - tác phẩm: '' chiếu đời đô''

- tác giả :Lia Công Uẩn

-thể loại :chiếu

- PTBĐ chính: Nghị luận 

câu 2 

ptbđ : nghị luận 

thể loại : chiếu( còn gọi là chiếu thư,chiếu mệnh ,chiếu chỉ , chiếu bản) là một thể loại văn cổ thường do nhà vua ban lệnh vào thời xưa.

câu 3 nd: những tiền đề ,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô được Lí Công Uẩn đề ra.

câu 4 :- câu 1''xưa nhà ..dời đô.'' câu trần thuật . mục đích : kể, nêu lên những lần dời đô của các triều đại xưa .

-câu 2  ''phải đâu...'' câu nghi vấn. mục đích : dùng để khẳng định việc dời đô của các triều đại xưa là theo ý riêng của mình. ( phần này mk không biết có đúng không nữa)

câu 5 việc dời đô đc xem xét ko chỉ từ những bài học trong quá khứ ,mà còn dựa trên tình hình khách hiện tại . Lí Công Uẩn  xem xét lại vc đóng đô ở Hoa Lư cuả hai triều đại cũ vs 1 tinh thần phê phán tích cực . nhà đinh ,tiền lê ko chịu dời đô khỏi đất hoa lư gây nên nhiều hậu quả tai hại . hoa lư vón là vùng đồi núi có địa thế hiểm trở .hai triều đại trc do phải chống đỡ vs giặc ngoại xâm nên chọn hoa lư vì nó thích hợp vs vc phngf thủ và chiến đấu.nhưng khi đất nc đã thái bình , vc giữ nc đã tạm yên , vc dụng nc ở đồng bằng là xu thế tất yếu ,một yêu cầu cấp thiết của  thời đại đối vs người đứng  đầu đát nước. bằng con mắt nhìn xa trông rộng và khát vọng xây dựng củng cố sức mạnh dân tộc, lí công uẩn đã đi đến quyết định dời đô- một quyết định hết sức sáng suốt .

 cảm ơn cậu vì đã hỏi đề bài rất hay và hữu ích. 

15 tháng 4 2022

nịt

  BT2: Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:  “Hằng năm cứ vào cuối thu…….Hôm nay tôi đi học”.a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại văn bản?b. Chỉ ra những phương thức biểu đạt đc sử dụng trong đoạn văn.c. Tìm câu mở rộng thành phần và xác định cụm C-V mở rộng thành phần trong câu đó.d. Tìm và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tôi...
Đọc tiếp

 

 BT2: Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:  “Hằng năm cứ vào cuối thu…….Hôm nay tôi đi học”.a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại văn bản?b. Chỉ ra những phương thức biểu đạt đc sử dụng trong đoạn văn.c. Tìm câu mở rộng thành phần và xác định cụm C-V mở rộng thành phần trong câu đó.d. Tìm và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong long tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.e. Câu văn “Hằng năm cứ vào cuối thu khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên ko có những đám mây bang bạc, long tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” gợi cho em cảm xúc gì? 
0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Đó là chiếc lá cuối cùng ...mạnh mẽ hơn"1.Tên văn bản, tác giả, ngôi kể, phương thức biểu đạt chính?2.Tìm trợ từ trong câu sau và nêu tác dụng:"Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng."3.Tìm tình thái từ và nêu tác dụng:"Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa."4.Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ ấy:"Cái...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Đó là chiếc lá cuối cùng ...mạnh mẽ hơn"

1.Tên văn bản, tác giả, ngôi kể, phương thức biểu đạt chính?

2.Tìm trợ từ trong câu sau và nêu tác dụng:"Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng."

3.Tìm tình thái từ và nêu tác dụng:"Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa."

4.Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ ấy:"Cái cô đơn khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình".

5.Phân tích cụm C-V và xác định quan hệ ý nghĩa của các vế câu trong câu ghép sau: Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết.

6.Nêu nội dung chính của đoạn trích?

7.Em có suy nghĩ gì về Giôn-xi qua đoạn trích?Em có đồng ý với suy nghĩ của Giôn-xi không?Vì sao.

1
17 tháng 12 2021

các bạn hãy giúp mình nha 

 

27 tháng 2 2022

Tham khảo

a, Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

b,

- Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ: câu trần thuật

- Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,: câu miêu tả

- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,: câu miêu tả

- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!: câu cảm thán

c, Nội dung chính:  Đoạn thơ đã bộc lộ 1 cách trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương mình, nhớ về những gì thân thuộc mà bình dị nhất.

d, 

Qua khổ thơ cuối, tác giả đã bộc lộ một cách trực tiếp nối nhớ quê hương không nguôi của mình. Dù phải xa cách quê hương nhưng không vì đó mà làm mờ nhạt đi tình yêu quê hương trong ông, ngược lại ông “luôn tưởng nhớ”, đó là nỗi nhớ luôn thường trực và xuyên suốt trong lòng ông. Nỗi nhớ quê hương được thể hiện qua những cảnh vật quen thuộc.  Tác giả nhớ về “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, đó là những hình ảnh quen thuộc, gắn liền với người dân miền biển. Đó còn là nỗi nhớ về khung cảnh sinh hoạt nơi làng chài quê mình. Dường như in đậm trong tâm trí nhad thơ là cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của người dân quê hương, họ đang ngày đêm ra khơi đánh bắt với sự hăng say và tinh thần yêu lao động, lái những con thuyền vươn ra biển cả để làm nên những vụ cá bội thu. . Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá". Mùi nồng mặn ở đây chính là hương vị làng chài-  hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê. Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình yêu gắn bó, thuỷ chung.  Thật là 1 tình yêu  tha thiết!

- câu cảm thán: Thật là 1 tình yêu  tha thiết!