K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

 Goi số học sinh khối 6 trường đó là x \(\left(x\in N;x\le600\right)\)

Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ ; xếp hàng 7 thì dư 3 em

=>  x chia hết  cho 6,8,10

       x-3 chia hết cho 7

Vì x chia hết cho 6,8,10 

=>\(x\in BC_{\left(6;8;10\right)}\)

Mà BCNN(6;8;10)=120

=>BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}

Mà x-3 chia hết cho 7 ; x<501

=>x=360

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em

 
21 tháng 6 2017

Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500

Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em

Vậy x chia hết cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7

Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10 BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}

Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em

20 tháng 6 2015

7, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500

Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em

Vậy x chia hết  cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7

Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10

BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}

Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em

8 Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x(HS) đk x thuộc N 200<x<400

Vì khi xếp thành hàng 12 ,15,18 đều thừa 5 học sinh 

từ đó suy ra x-5 chi hết cho 12,15,18

Vậy x-5 thuộc bội chung của 12.15.18

BC(12,15,18)={0;180;360;...........}

Xét đk thì ta thấy chỉ có số 360 thỏa mãn

x-5=360 suy ra x=365(tm)

vậy số học sinh khối 6 trường đó là 365 học sinh

9, Gọi số học sinh trường X là x(HS) , đk x thuộc N ,700<x<750

Vì khi xếp vào hàng 20,25,30 không dư một ai từ đó suy ra x chia hết cho 20,25,30

Vậy x thuộc bội chung của 20,25,30

BC(20,25,30)={0;300;600,900;......}

Xét theo đk thì ko có số nào hoặc đề cậu gi sai

21 tháng 11 2016

Gửi câu trả lời


 
13 tháng 8 2021

1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)

nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)

có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5

=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120

=> x thuộc B(120)  mà x < 500 và x thuộc N*

=> x thuộc {120; 240; 480}

VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai

14 tháng 8 2021

7 dư 3 nhá

10 tháng 6 2017

Số hs khối 6 của trg đó là:

360 nha bn!

-CHÚC BN HK GIỎI!!!

10 tháng 6 2017

Số học sinh khối 6 là số chia hết cho 6,8,10

Mà BCNN (6,8,10) = 120 , số học sinh không quá 500,suy ra số học sinh có thể là:  120 ; 240 ; 360 ; 480

Trong các số trên số 360 chia cho 7 dư 3 . Vậy số học sinh của khối 6 là 360

Đáp số: 360 học sinh

4 tháng 3 2020

NẾU XẾP HÀNG 7 THÌ THỪA 3 EM TỨC LÀ SỐ HS CHIA 7 DƯ 3

SỐ HS XẾP HANGF6;8;10 THÌ VỪA ĐỦ TỨC LÀ CHIA HẾT

/CÓ CẦN CÁCH LÀM KO/

4 tháng 3 2020

Goi số học sinh khối 6 trường đó là x (x ∈ N;x ≤ 600)
Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ ; xếp hàng 7 thì dư 3 em
=> x chia hết cho 6,8,10
x-3 chia hết cho 7
Vì x chia hết cho 6,8,10
=>x∈BC(6;8;10)
Mà BCNN(6;8;10)=120
=>BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}
Mà x-3 chia hết cho 7 ; x<501
=>x=360
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em

18 tháng 12 2015

Dễ mà 

Gọi số đó là a 

Ta có : a chia hết cho 6 ; 8 ; 10 

Hay a thuộc BCNN (6;8;10)

Mà 6= 3.2              8 = 23                10 = 2 .5

Vậy a = 3.23.5

a = 120 ; 240 ; 360 ; 480

Mà 120 ; 7 = 17 (dư 1 ) (loại)

240  : 7 = 34 ( dư 2 ) (loại)

360 : 7 = 51 (dư 3) (thỏa mãn)

480 : 7 = 68(dư 4 ) (loại )

Vậy a = 360

8 tháng 1 2018

killerjakigood

Câu hỏi của huy mai giang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath nhấn vào đây

Số học sinh khối 6 là số chia hết cho 6,8,10

Mà BCNN (6,8,10) = 120 , số học sinh không quá 500,suy ra số học sinh có thể là: 120 ; 240 ; 360 ; 480

Trong các số trên số 360 chia cho 7 dư 3 .

Vậy số học sinh của khối 6 là 360

Đáp số: 360 học sinh

17 tháng 12 2015

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (học sinh) (a thuộc N*)

Vì nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em, 10 em thì vừa đủ => a thuộc BC(6;8;10)

Ta có: 6 = 2.3

8 = 23

10 = 2.5

=> BCNN(6;8;10) = 23.3.5 = 120

=> BC(6;8;10) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; ...}

=> a thuộc {0; 120; 240; 360; 480; 600; ...}

mà a không quá 500; a chia 7 dư 3 => a = 360

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 học sinh