K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

1.vì:

- kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.

- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom

- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới

27 tháng 9 2017

1 vì:

- kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.

- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom

- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới

Nhật xét:

Ở Cam – pu- chia, tộc người đa số chủ yếu là người Khơ – me. Địa bàn sinh sống của họ chủ yếu là trên cao nguyên Cò rạt. Đến thế kỉ XVI, vương quốc của người khơ – me hình thành, họ tự gọi là Cam –pu – chia.

Thời kì phát triển của vương quốc Cam – pu – chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, cong gọi là thời kì Ăng – co.

Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:

  • Kinh tế:
    • Nông nghiệp: Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Người ta đào nhiều hồ, kênh, máng để dự trữ và điều phối nước tưới.
    • Ngư nghiệp: Đánh bắt các ở Biển Hồ
    • Thủ công nghiệp: Có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.
  • Xây dựng được nhiều công trình lớn: Ăng – co – vát, Ăng – co Thom, khu đền Bay – on…
  • Các vua Cam –pu – chia không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngời. Trong các thế kỉ X – XII, Cam –pu- chia trở thành một trong những nước mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.
  • Từ thế kỉ XIII, Cam –pu – chia bắt đầu suy yếu do Vương quốc Thái tấn công xâm lược rất nhiều lần phải bỏ kinh đô cũ về miền Nam nhưng vẫn không yên cho đến khi bị người Pháp xâm chiếm (1863).
  • ko biết đúng kolimdim
30 tháng 9 2016

Tại sao thời kỳ phát triển của cam pu chia (thế kỉ 9 ->15 )còn gọi là thời kì Ăng-co huy hoàng.

Vì lúc đó:

- Nông nghiệp phát triển.

- Lãnh thổ mở rộng.

- Văn hóa độc đáo, mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp Ăng - co Vát, Ăng - co Thom, ...

Sau thời kỳ Ăng - co, Campuchia bước vào giai đoạn suy yếu.

 

16 tháng 10 2016

Tại vì:

-Kinh đô của Vương Quốc Ăng-co, một vùng địa điểm của Xiêm Riệp ngày nay

-Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Thom

-Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me và kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới.

Ngắn gọn thế thui

13 tháng 5 2017

.Kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu XIX .

Nội dung

Các giai đoạn và những điểm mới .

Ngô - Đinh –Tiền Lê

Lý – Trần – Hồ

Lê sơ

Thế kỉ

XVI -XVIII

Nửa đầu XIX

1

Nông nghiệp

-Khuyến khích sản xuất .

-Lễ Tịch điền

- Ruộng tư nhiều, điền trang , thái ấp.

-Ngụ binh ư nông .

- Phép quân điền

- Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ….

- Đáng Ngoài trì trệ.

-Đàng Trong phát triển

-Vua Quang Trung ban Chiếu Khuyến nông .

Vua Nguyễn chú ý khai hoang , lập đồn điền .

2

Thủ công nghiệp

- Xưởng thủ công nhà nước.

-Nghề thủ công cổ truyền phát triển .

Nghề gốm Bát Tràng

-Thăng Long có 36 phường thủ công .

- Làng nghề. .( Bát Tràng , La Khê, Ngũ Xá)

Làng nghề thủ công

Mở rộng khai thác mỏ .

3

Thương nghiệp

Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước : đồng Thái bình Thông bảo * Đinh), tiền Thiên Phúc ( Tiền Lê )

- Đẩy mạnh ngoại thương.

- Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.

-Khuyến khích mở chợ.

-Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.

-Xuất hiện đô thị, phố xá. (Thăng Long , Phố Hiến ,Thanh hà , Hội An ).

- Giảm thuế , mở cửa ải ,thông chợ .

-Nhiều thành thị mới ( Gia Định)

- Hạn chế buôn bán với phương Tây.

Chúc bn học tốtok

13 tháng 5 2017

cảm mơn bạn. chúc bạn học tốt nhé

13 tháng 3 2017

Ở thế kỉ XVI các vua quan ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của

Nội bộ giai cấp thống trị, chia bè kéo phái, tranh giành quyền lực

Quan lại ở địa phương nhân cơ hội triều đình hỗn loạn liền vơ vét, bóc lột của cải nhân dân

Còn vua Lê Thánh Tông không những là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn, nổi tiếng tài ba của dân tộc ta ở thế kỉ XV. Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú, đồ sộ.
Cuối thế kỉ XV, ông sáng lập ra Hội Tao đàn và làm chủ soái. Hội Tao đàn ra đời đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.

28 tháng 3 2017

Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

28 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhavui

21 tháng 4 2017

Bài 23 : Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII | Học trực tuyến

21 tháng 3 2017

Kinh tế

Văn hóa

Nông nghiệp

Công thương nghiệp

Tôn giáo

Chữ viết

Văn học & Nghệ thuật

- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,...

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,...

- Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị.

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...
-Văn học dân gian có nhiều thể loại.
- Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào
21 tháng 3 2017

KINH TẾ.

1.Kinh tế nông nghiệp:

*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.

*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:

-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.

-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)

-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.

2.Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

* Thủ công nghiệp:

+Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như :

-Dệt La Khê, Long Phượng.

-Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà.

-Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương.

-Làng làm đường mía ở Quảng Nam.

*Thương nghiệp: buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị

*Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .

*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn

-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.

+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).

+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )

-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….

-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.