K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bai 2: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt .Trong nguyên tử R tổng số hạt nơtron bằng 15/13 số hạt proton. tính số hạt p, n ,e trong nguyên tử R?

Bài 3: Nguyên tử X có tổng số hạt proton ,nơtron,electron là 52 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt a) Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X? b) Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X? c) Tính nguyên tử khối của X? d) Tính khối lượng bằng gam của X, biết m p = m n =1,013đvC

Bài 4: Người ta kí hiệu một nguyên tử của một nguyên tố hóa học như sau : A Z X , trong đó A là số hạt proton và nơtron , Z bằng số hạt proton .Cho các nguyên tử sau : 12 6 X 16 8 Y 13 6 M 17 8 R 35 17 A 37 17 E Các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?Tại sao?

Bai5: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46 . Trong đó số hạt không mang điện bằng 8/15 Tổng số hạt mang điện . Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tử X ? Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X?

Bài 6: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt a) xác định số p, số e , sô n của nguyên tử đó ? b) Vẽ sơ đồ nguyên tử , biết nguyên tử có 3 lớp e và lớp e ngoài cùng có 1e

Bài 7: Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115 hạt .Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt . Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tử R?

Bài 8: Một nguyên tử X có tổng số hat p ,n ,e trong nguyên tử là 46 .Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt .Tính số p ,số n , trong nguyên tử Xvà cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nao?

giúp mình cái nhé mình đang gấp !!!!

1
4 tháng 2 2020

Bài 2: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt .Trong nguyên tử R tổng số hạt nơtron bằng 15/13 số hạt proton. tính số hạt p, n ,e trong nguyên tử R?

-------------------------------------

Ta có: \(p+e+n=82\)

Lại có: \(p=e\) nên ta có hệ sau:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}p\end{matrix}\right.\)

Giải hệ sau ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=30\\n=26\end{matrix}\right.\)

(Chia nhỏ ra đi bạn)

21 tháng 6 2016

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

7 tháng 9 2017

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

16 tháng 6 2016

1.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n

Tổng số hạt=2p+n=82

Mà n=15/13.p

=>p=26 và n=30

Vậy số p=số e=26 và số n=30

2.Gọi số proton=số electron=p và số nơtron=n

​Tổng số hạt 2p+n=52

mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16 (chỗ này em viết không rõ)

=>2p-n=16

=>p=17 và n=18

Số p=số e=17

Số n=18

17 tháng 6 2016

Có thể giải thích cho mk làm sao ra p,n không ml không hiểu lắm

Câu a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)

Câu b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)

Câu c)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)

3 tháng 8 2024

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ thực hiện các bước sau:

### Phần a: Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X

Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử X lần lượt là \( p, n, e \).

1. Tổng số hạt proton, neutron và electron là 52:
\[ p + n + e = 52 \]

2. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16:
\[ p + e - n = 16 \]

Vì nguyên tử trung hòa về điện tích, số proton bằng số electron:
\[ p = e \]

Do đó, chúng ta có thể thay \( e \) bằng \( p \) trong các phương trình trên:
\[ p + n + p = 52 \]
\[ 2p + n = 52 \quad \text{(1)} \]

\[ p + p - n = 16 \]
\[ 2p - n = 16 \quad \text{(2)} \]

Giải hệ phương trình (1) và (2):

Từ phương trình (1):
\[ n = 52 - 2p \]

Thay vào phương trình (2):
\[ 2p - (52 - 2p) = 16 \]
\[ 2p - 52 + 2p = 16 \]
\[ 4p - 52 = 16 \]
\[ 4p = 68 \]
\[ p = 17 \]

Vậy:
\[ p = 17 \]
\[ e = 17 \]

Thay vào phương trình (1) để tìm \( n \):
\[ 2p + n = 52 \]
\[ 2(17) + n = 52 \]
\[ 34 + n = 52 \]
\[ n = 18 \]

Vậy số hạt của nguyên tử X là:
- Proton: \( p = 17 \)
- Neutron: \( n = 18 \)
- Electron: \( e = 17 \)

### Phần b: Số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X

Với số proton \( p = 17 \), nguyên tố X là Clo (Cl). Cấu hình electron của Cl là:
\[ 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5 \]

Do đó, số electron trong mỗi lớp là:
- Lớp 1: 2 electron
- Lớp 2: 8 electron
- Lớp 3: 7 electron

### Phần c: Tính nguyên tử khối của X

Nguyên tử khối của X là tổng khối lượng của các proton và neutron, vì khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và neutron.

Khối lượng của X:
\[ \text{Nguyên tử khối} = p \cdot m_p + n \cdot m_n \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 17 \cdot 1.013 + 18 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 35 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} \approx 35.455 \]

### Phần d: Tính khối lượng bằng gam của X

Biết khối lượng của 1 đơn vị khối lượng nguyên tử (amu) là:
\[ 1 \, \text{amu} = \frac{1.9926 \times 10^{-23} \, \text{gam}}{12} \]
\[ 1 \, \text{amu} = 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]

Khối lượng của nguyên tử X bằng gam:
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \, \text{amu} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \times 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \]

Vậy, khối lượng của nguyên tử X xấp xỉ \( 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \).

22 tháng 8 2021

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

5 tháng 5 2018

Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.

7 tháng 11 2021

chịu

 

 

 

 

 

24 tháng 10 2021

ối zồi ôi

24 tháng 10 2021

thay tên nhé bạn

22 tháng 8 2021

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)

a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)

b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:

\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)