Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khách/ giật mình
C V
b. Lá cây/ xào xạc.
C V
c. Trời /rét.
C V
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
C V
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
C V
c. Trời/ rét căm căm.
C V
So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ:
a. Khách/ giật mình
b. Lá cây/ xào xạc.
c. Trời /rét.
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
c. Trời/ rét buốt.
Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
Chủ ngữ:tôi
Vị ngữ:là người Việt Nam
Mở rộng:
+Tôi khá thất vọng về bạn
+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi
Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải ko?
Ai giúp tui trả lời câu này với
- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết
1. Mùa đông năm 938, đạo binh thuyền của vạn vương Hoằng Tháo/ nối đuôi nhau tiến vào cửa Bạch Đằng .
2. Theo đúng kế hoạch đã định, một đội thuyền binh nhẹ do tướng Nguyễn Tất Tố chỉ huy/ tiến ra chặn địch rồi vờ rút lui nhử thuyền giặc vào sâu bên trong -> câu mở rộng thành phần chủ ngữ.
3.Thủy triều bắt đầu xuống, Ngô Quyền/ trực tiếp chỉ huy đại quân của ta từ 3 phía đánh ập ạm thuyền của giặc
-> câu mở rộng thành phần vị ngữ
chủ ngữ trong câu là gì ngày thứ năm , rùa lê từng bước
a.Dòng sông xanh lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng.
b.Họa mi hót những tiếng trong trẻo,cao vút như một cô ca sĩ chuyên nghiệp.
c.Căn nhà gỗ cũ kĩ đã trải qua nhiều năm tháng cùng gia đình tôi nhưng vẫn giữ được cái vẻ đẹp giản dị,ấm cúng đó.
a/ ( Mở rộng Vn )
Dòng sông xanh // vắt mình qua cánh đồng lúa xanh tươi.
CN VN
b/ ( Thêm thành phần phụ là trạng ngữ cho câu)
Trên cây, họa mi// hót.
TN CN VN
c/ ( mở rộng thành phần CN )
Chú chim //đậu xuống căn nhà gỗ cũ kĩ .
CN VN