Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Bản đồ châu âu có nhiều thay đổi:
-Đế quốc nga sụp đổ chính phủ xô viết thành lập.
-Xuất hiện một số quốc gia mới
2.-1918-1923:
+Bùng nổ cao trào cách mạng châu âu
+Nhiều đảng cộng sản thành lập,quốc tế cộng sản ra đời
+Xuất hiện một số quốc gia mới
-1924-1929:Dần khắc phục và ổn định
-1929-1939:Xảy ra khủng hoảng kinh tế và hậu quả của khủng hoảng kinh tế,biện pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh tế của các nước
3.Đức bại trận,chế độ phát xít hóa và không quan tâm đến tình hình kinh tế
(1918-1929): các nước tư bản chủ yếu sau cuộc khủng hoảng và từng bước ổn định về kinh tế, chính trị
1929-1939): sau cuộc khủng hoảng các nước tìm cách thoát khỏi khủng hoảng và dẫn tới chiến tranh thế giới
Giai đoạn |
Nội dung chủ yếu |
1918-1923 |
Khủng hoảng kinh tế, chính trị suy sụp |
1924-1929 |
Ổn định, bước đầu phát triển |
1929-1939 |
Xảy ra cuộc khủng hoảng ''thừa'' |
Những diễn biến chính sự của chiến sự ở Chiến tranh thế giới thứ nhất giai đoạn thứ 2 (1917-1918)
Hoàn thành bảng sau:
Thời gian | Sự kiện |
7/11/1917 |
Cách mạng tháng 10 Nga thành công =>Chính phủ Xô viết thành lập |
7/1918 |
Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công. =>Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11 |
9/11/1918 |
Cách mạng Đức bùng nổ =>Nền quân chủ bị lật đổ |
1/11/1918 |
Chính phủ Đức đầu hàng =>Chiến tranh kết thúc |
1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á :
* Mang nét mới :
- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất ,phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á .
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo .
- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập ở Trung Quốc , Ấn Độ, In –đô- nê- xi- a , Việt Nam , Mã Lai, Xiêm, Phi- líp- pin và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .
* Các phong trào tiêu biểu :
- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 4-5-1919
- Cách mạng Mông Cổ thắng ,CHND Mông Cổ ra đời .
- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi .
- Ở Ấn Độ bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh
- 1921-1922 ,Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập .
- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước .
2.Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
a. Phong trào Ngũ Tứ . Sự thành lập Đảng Cộng sản TQ:
+ Phong trào Ngũ Tứ ( 4-5- 1919) của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước .
+ Lôi cuốn công nhân, nông dân , trí thức yêu nước tham gia .
+ Khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc” “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc.
+ Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá .
+ 7-1921 : Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập .
+ Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến .
* So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ :
+ Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .
+ “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều “,mang tính chất chống đế quốc.
Hình : 4-5-1919 ,3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .
b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc :
+ 1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc .
+ 1927-1937 : nội chiến : Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch .
+ Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc , Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến , hợp tác chống Nhật , Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật .
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.
* Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (tr72 Thái Lan ).
* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do :
+ Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh .
+ Anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga .
* Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á :
+Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .
+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng .
+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920) ;Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )
+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức :
+ Tại Đông Dương :
-Lào : khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936) .
-Cam pu chia : 1918-1920-1926 -phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935
-Việt Nam :phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )
+ Tại In đô nê xia : chống lại Hà Lan :
Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va , Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu –các- nô .
+Năm 1940: kháng chiến chống Nhật .
+Kết quả : chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định .
Lập bảng thống kê :
Niên đại
Tên phong trào
Khu vực
1-5-1919
Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc
Đông Á
1919-1922
Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ
Tây Nam Á
1921-1924
Cộng hòa nhân dân Mông Cổ
Đông Bắc Á
1901-1936
Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan
Đông Dương
1918-1920-1926
-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra
1930-1935:
Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu
1930-1931
Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam
1926-1927
In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản àÔ Xu các nô
Đông Nam Á hải đảo
Đoàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập
nuoc mi ban vu khi cho ca 2 ben,giu che do trung lap
khi phe hiep uoc co loi the thi mi nhanh chong nhay vao phe hiep uoc voi mong muon sau nay khi phe hiep uoc thang thi mi cung se co 1 phan chien loi pham
t thời gian | chiệnsư | kết quả |
tháng 9-1917 | cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công | chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. |
ngày 2-4-1917 | Mĩ tuyên chiến với Đức,tham gia vào cuộc chiến tranh cùng phe Hiệp ước | có lợi hơn cho phe hiệp ước |
trong năm 1917 | chiến sự diễn ra trên cả hai mặt trận tây âu. | hai bên ở vào thế cầm cự. |
tháng 11-1917 | Cách mạng tháng Mười Nga thành công. | chính phủ Xô viết thành lập. |
ngày 3-3-1918 | chính phủ Nga kí hiệp ước Bơ-rét Li-tốp. | Nga rút khỏi chiến tranh. |
đầu năm 1819 | Đức tiêp tục tấn công Pháp | một lần nữa Pa -ri bị uy hiếp. |
tháng7-1918 | mĩ đổ bộ vào châu Âu,chớp thời cơ ,Anh-pháp phản công. | đồng minh của Đức đầu hàng:Bun-ga-ri(29-9),Thổ Nhĩ Kì(30-10),Áo-Hung (2-11). |
ngày9-11-1918 | cách mạngĐức bùng nổ. | nền quân chủ bị lật đổ. |
ngày 11-11-1918 | chính phủ Đức đầu hàng. | chiến tranh kết thúc. |
Về thái độ của Mĩ sau khi giai đoạn một kết thúc thì lời về phe liên minh nhưng đến giai đoạn hai khi chiến tranh sắp kết thúc thì Mĩ tham chiến đđể có thêm thuộc địa và tổn thất ít nhất.
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 28-7-1914 |
- Đức tập trung lực lượng ở mặt trận phía Tây nhằm đánh bại quân Pháp một cách chớp nhoáng. - Trong khi quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt thì ở mặt trận phía Đông, quân Nga tấn công quân Đức cứu nguy cho Pháp. |
Năm 1916 | - Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong. Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng. |
Ngày 7-11-1917 | Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga rút khỏi chiến tranh. |
7-1918 đến 9-1918 | Quân Anh, Pháp phản công và tổng tấn công ở khắp các mặt trận. Các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng. |
Ngày 9-11-1918 | Cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ và thành lập chế độ cộng hòa. |
Ngày 11-11-1918 | Chính phủ mới của Đức đầu hàng. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh: Đức, Áo, Hung. |
Bảng niên biểu về các sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Thời gian | Chiến sự | Kết quả |
1914 |
Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp. Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ. |
Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri. Quảng cáoCứu nguy cho Pa-ri. |
1915 | Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga. | Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km. |
1916 | Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong. | Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng. |
2/1917 | Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công. | Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. |
2/4/1917 | Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước. | Có lợi hơn cho phe Hiệp ước. |
Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu. | Hai bên ở vào thế cầm cự. | |
11/1917 | Cách mạng tháng 10 Nga thành công | Chính phủ Xô viết thành lập |
3/3/1918 | Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp | Nga rút khỏi chiến tranh |
Đầu 1918 | Đức tiếp tục tấn công Pháp | Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp |
7/1918 | Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công. | Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11 |
9/11/1918 | Cách mạng Đức bùng nổ | Nền quân chủ bị lật đổ |
1/11/1918 | Chính phủ Đức đầu hàng | Chiến tranh kết thúc |
Bài 2
1918-1923: kinh tế châu âu suy sụp
1924-1929: kinh tế dần hồi phục và phát triển
1929-1939:mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng và sâu sắc