Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Ta có: \(\frac{x}{3}=-\frac{12}{9}\)
=> \(\frac{3x}{9}=-\frac{12}{9}\)
=> 3x = -12
=> x = -12 : 3
=> x = -4
\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=-\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{4}{5}x=-\frac{1}{2}+\frac{8}{5}\)
=> \(\frac{4}{5}x=\frac{11}{10}\)
=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)
=> \(x=\frac{11}{8}\)
Mình chỉ làm được bài một thôi:
BÀI 1: Giải
Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d
=> a=dx ; b=dy (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)
Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b
=> BCNN(a;b) . d=dx.dy
=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)
=> BCNN(a;b)=dxy
mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15
=> dxy + d=15
=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)
TH 1: d=1;xy+1=15
=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1
Ta có bảng sau:
x | 1 | 14 | 2 | 7 |
y | 14 | 1 | 7 | 2 |
a | 1 | 14 | 2 | 7 |
b | 14 | 1 | 7 | 2 |
TH2: d=15; xy+1=1
=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)
TH3: d=3;xy+1=5
=>xy=4
mà ƯCLN(x;y)=1
TA có bảng sau:
x | 1 | 4 |
y | 4 | 1 |
a | 3 | 12 |
b | 12 | 3 |
TH4:d=5;xy+1=3
=> xy = 2
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 5 | 10 |
b | 10 | 5 |
.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}
tung từng vế một thôi
bạn nhác quá éo chịu suy nghĩ
bài này dễ vl
Bài 1:
a, \(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2010}{2011}\)
\(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)
\(1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)
\(\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2010}{2011}\)
\(\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2011}\)
=> 5x + 6 = 2011
5x = 2011 - 6
5x = 2005
x = 2005 : 5
x = 401
b, \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}\right)=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}=\frac{29}{45}-\frac{8}{45}\)
\(\frac{7}{x}=\frac{7}{15}\)
=> x = 15
c, ghi lại đề
d, ghi lại đề
Bài 2:
\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)
\(2\left(\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\div2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}-\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow x+1=18\)
\(\Leftrightarrow x=18-1\)
\(\Leftrightarrow x=17\)
\(\left|x\right|-\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{5}{3}+\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{20}{12}+\frac{9}{12}\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{29}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{29}{12}\)
Bài 1:
\(\left(\frac{3}{5}x+8\right):20=1\)
\(\frac{3}{5}x+8=1.20\)
\(\frac{3}{5}x+8=20\)
\(\frac{3}{5}x=20-8\)
\(\frac{3}{5}x=12\)
\(x=12:\frac{3}{5}\)
\(x=20\)
\(\left(\frac{5}{2}x-3\right):15=\frac{3}{10}\)
\(\frac{5}{2}x-3=\frac{3}{10}.15\)
\(\frac{5}{2}x-3=\frac{9}{2}\)
\(\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}+3\)
\(\frac{5}{2}x=\frac{15}{2}\)
\(x=\frac{15}{2}:\frac{5}{2}\)
\(x=3\)
để \(\frac{n-1}{n+3}\)là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+3
ta có:n-1=n+3-4
để n-1 chia hết cho n+3
thì -4 chia hết cho n+3
=>n+3\(\in\)Ư(-4)
Ư(-4)={-1,-2,-4,4,2,1}
ta có bảng:
vậy với n\(\in\){-7,-5,-4,-2,-1,1} thì \(\frac{n-1}{n+3}\)có giá trị nguyên