Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Theo đề bài ta có:
x chia hết cho 15
x chia hết cho 180
=>x=BC(15,180)
15=3.5
180=22.32.5
BCNN(15,180)=22.32.5=4.9.5=180
BC(15,180)=B(180)={0;180;360;540;...}
=>x thuộc {0;180;360;540;...}
Bài này hok khó lắm đâu,chịu suy nghĩ 1 lát là làm đc ấy mà
1/ số tự nhiên a nhỏ nhất khác o, biết rằng a chia hết cho 15 và 18 nên a là bội chung nhỏ nhất của 15 và 18. Vậy a=90
2/Bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là:90;180;270;360;450
154(SGK/59)
Xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 vừa đủ hàng nên số học sinh của lớp 6C thuộc bội chung của 2, 3, 4, 8.
Bội chung nhỏ nhất của 2, 3, 4, 8 là: 24
Bội chung của 2, 3, 4, 8 là: 24; 48; 72; 96; 120:...
Vì số học sinh lớp đó khỏng từ 35 đến 60.
Nên số học sinh lớp 6C là: 48 học sinh
c1:a nhỏ nhất khác 0,biết a chia hết cho 15 và 18
suy ra:
a chia hết cho 15,18
suy ra:
a thuộc tập hợp BC(15,18)
+15=3.5
+18=32 .2
từ hai điều kiện trên,suy ra:
BCNN(15,18)=32 .2.5=90
suy ra:
BC(15,18)=B( 90)={0,90,180,270,360,....}
vì a là số tự nhiên khác 0,suy ra:
vậy:a={90,180,270,...}
c2BC(30,45)và nhỏ hơn 500
+30=5.2.3
45=5.32
từ hai điều kiện trên,suy ra:
BCNN(30,45)=2.32.5=60
BC(30,45)=B(60)=(0,60,120,180,240,260,320,380,420,480,....)
vì BC(30,45) nhỏ hơn 500,suy ra:
BC(30,45)={0,60,120,180,240,260,320,380,420,480}
x : 15;180=> x E BC khác 0
15=3.5
180=2^2.3^2.5
BCNN(15,180):3^2.2^2.5=180
Bài 1
Vì x chia hết cho15
x chia het cho 180
=>x thuộc BC(15,180)
Ta có
15=3.5
180=2^2.3^2.5
=> BCNN (15,180)=180
=> BC(15,180)=B(180)={ 180,390...........}
Bài 2
Ta có
30=2.3.5
45=3^2.5
=> BCNN (30,45)=90
=>BC(30,45)=B(90)=0,90,180,270,360,450,540,..............
vì a<500
=> a=0,90,180,210,360,450
k nhe bn
Ta có :
30 = 2 . 3 . 5
45 = 32 . 5
=> BCNN(30,45) = 32 . 5 = 90
=> BC(30,45) = B(90) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; .... }
Mà BC(30,45) < 500
=> BC(30,45) thuộc { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 }
1. vì 180 chia hết cho 15 => x = 180
2. gọi các số cần tìm là x, ta có: x \(\in\) BC(15,180)
=> ta có: 180 chia hết cho 15
=> BC(15,180) = B(80) = {0; 180; 360; 540; ...} mà x < 500
=> x \(\in\) {0; 180; 360}
Bài 1 :
Theo đề bài ta có:
a chia hết cho 15
a chia hết cho 18
Vậy a là BC(15,18)
15 =3.5
18=2.32
BCNN(15,18)=2.32.5=2.9.5=90
BC(15,18)=B(90)={0;90;180;270;...}
Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18
Mà a nhỏ nhất khác 0
=> a = BCNN(15,18)
Ta có :
15 = 3.5
18 = 2.32
=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90
=> a = 90
Vậy số tự nhiên a là : 90