Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(\Leftrightarrow-cosa-cosa+sina+cosa=0\Leftrightarrow sina=cosa\)
\(\Rightarrow a=\frac{\pi}{4}+k\pi\Rightarrow a\) thuộc cung thứ nhất và thứ 3
Bài 2:
Ta có \(\frac{5\pi}{3}-\left(-\frac{\pi}{3}\right)=\frac{6\pi}{3}=2\pi\Rightarrow\) góc \(\frac{5\pi}{3}\) và \(-\frac{\pi}{3}\) cùng cung biểu diễn
Bạn lấy 2 cung trừ đi nhau, cái nào ra kết quả là 1 số chẵn lần \(\pi\) (âm dương đều được) thì đó chính là đáp án cần tìm
Nhìn vào thấy ngay ở câu D ta có \(\frac{\pi}{4}-\left(-\frac{7\pi}{4}\right)=2\pi\) nên D là đáp án đúng
a) ta co goc:
+)10π/3 = 12π/3 - 2π/3 = 4π - 2π/3
+)22π/3 = 24π/3 - 2π/3 = 8π - 2π/3
cac goc nay co cung tia dau;
tia cuoi cu sau 1 vong tron luong giac (la 2π) thi tro lai nguyen vi tri cu
tuong tu sau k lan (tuc la k2π ) thi tia cuoi cua no lai tro lai vi tri cu thôi
trong bai: 10π/3 = 4π - 2π/3 : sau 2 vong tron luong giac thi tia cuoi ve vi tri -2π/3
22π/3 = 8π - 2π/3 : sau 4 vong tron luong giac thi tia cuoi ve vi tri -2π/3
(so voi tia đầu)
nhu vay hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 10π/3 và 22π/3 thì có cùng tia cuối
a, \(sin\alpha=\frac{1}{5},\frac{\pi}{2}< \alpha< \pi\)
+) \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{5}\right)^2+cos^2\alpha=1\Leftrightarrow cos^2\alpha=\frac{24}{25}\Leftrightarrow cos\alpha=\pm\frac{2\sqrt{6}}{5}\)
mà \(\frac{\pi}{2}< \alpha< \pi\Rightarrow cos\alpha=-\frac{2\sqrt{6}}{5}\)
+) \(tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{\frac{1}{5}}{-\frac{2\sqrt{6}}{5}}=-\frac{\sqrt{6}}{12}\)
+) \(cot\alpha=\frac{cos\alpha}{sin\alpha}=\frac{-\frac{2\sqrt{6}}{5}}{\frac{1}{5}}=-2\sqrt{6}\)
a/ \(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow cosa< 0\)
\(\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{2\sqrt{6}}{5}\)
\(tanx=\frac{sinx}{cosx}=-\frac{\sqrt{6}}{12}\) ; \(cotx=\frac{1}{tanx}=-2\sqrt{6}\)
b/ \(\frac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow cosa>0\)
\(\Rightarrow cosa=\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}=\frac{5\sqrt{26}}{26}\)
\(sina=tana.cosa=-\frac{\sqrt{26}}{26}\)
c/ \(0< a< \frac{\pi}{2}\Rightarrow sina;cosa>0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}cos^2a+sin^2a=1\\2sina.cosa=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow sina+cosa=\frac{\sqrt{15}}{3}\Rightarrow cosa=\frac{\sqrt{15}}{3}-sina\)
\(\Rightarrow sina\left(\frac{\sqrt{15}}{3}-sina\right)=\frac{1}{3}\Rightarrow sin^2a-\frac{\sqrt{15}}{3}sina+\frac{1}{3}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sina=\frac{\sqrt{15}+\sqrt{3}}{6}\Rightarrow cosa=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{6}\\sina=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{6}\Rightarrow cosa=\frac{\sqrt{15}+\sqrt{3}}{6}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow tana=\frac{sina}{cosa}=...\)
d/ \(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina>0\\cosa< 0\end{matrix}\right.\)
\(cosa=\sqrt{2}-sina\) \(\Rightarrow sin^2a+\left(\sqrt{2}-sina\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow2sin^2a-2\sqrt{2}sina+1=0\Rightarrow sina=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)
\(tana=\frac{sina}{cosa}=-1\)
Bài 4:
$\sin a=\frac{1}{2}$ và $0< a< \pi$ nên $a=\frac{\pi}{6}$ hoặc $a=\frac{5}{6}\pi$
Nếu $a=\frac{\pi}{6}$ thì $\tan (2a-\frac{\pi}{2})+\sin a=\tan (2.\frac{\pi}{6}-\frac{\pi}{2})+\frac{1}{2}=\frac{-\sqrt{3}}{3}+\frac{1}{2}=\frac{3-2\sqrt{3}}{6}$
Nếu $a=\frac{5\pi}{6}$ thì:
\(\tan (2a-\frac{\pi}{2})+\sin a=\tan (2.\frac{5\pi}{6}-\frac{\pi}{2})+\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{3}}{3}+\frac{1}{2}=\frac{3+2\sqrt{3}}{6}\)
Bài 3:
\(\tan a=\frac{-4}{7}=\frac{\sin a}{\cos a}\)
\(\Rightarrow \frac{\sin ^2a}{\cos ^2a}=\frac{16}{49}\Rightarrow \frac{1}{\cos ^2a}=\frac{65}{49}\) \(\Rightarrow \cos ^2a=\frac{49}{65}\)
Kết hợp điều kiện của $a$ suy ra $\cos a>0\Rightarrow \cos a=\frac{7}{\sqrt{65}}$
$\Rightarrow \sin a=\frac{-4}{7}\cos a=\frac{-4}{\sqrt{65}}$
Do đó:
\(\cos (2a-\frac{\pi}{2})=\cos 2a.\cos \frac{\pi}{2}+\sin 2a.\sin \frac{\pi}{2}\)
\(=(\cos ^2a-\sin ^2a).0+2\sin a\cos a.1=2\sin a\cos a=2.\frac{-4}{\sqrt{65}}.\frac{7}{\sqrt{65}}=\frac{56}{65}\)