K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

bài 1

(1)Fe + CuSO4 →→ FeSO4 + Cu

(2)Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2

(3)FeSO4 + 2NaOH →→ Fe(OH)2 + Na2SO4

a) rắn A có Fe dư và Cu

Cho vào HCl dư rắn ko phản ứng là Cu

Theo (1) : nCu = nCuSO4 = 1.0,01 = 0,01 (mol)

→→ mCu = 0,01 . 64 =0,64 (g)

b) Dd B là FeSO4

Theo (1) : nFeSO4 = nCuSO4 = 0,01 (mol)

Theo (3) nNaOH = 2nFeSO4 = 2.0,01 = 0,02 (mol)

VNaOH = 0,02 : 1 = 0,02 (l)\

bài 2

Fe+CuSO4-->FeSO4+Cu

x-----x--------------------x

mtăng=mCu-mFepư=64x-56x=0,8

->x=0,1

CmCuSO4=0,1\0,2=0,5 M

17 tháng 11 2023

Câu 2:

\(n_{HCl}=0,18.1=0,18\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2\left(TT\right)}=\dfrac{1,512}{22,4}=0,0675\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,18}{6}>\dfrac{0,0675}{3}\Rightarrow Aldư\\ \Rightarrow n_{H_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,18.3}{6}=0,09\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,0675}{0,09}.100\%=75\%\)

17 tháng 11 2023

Câu 1:

a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Chất rắn còn lại sau pư là Cu.

Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,01.1=0,01\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)

b, Dung dịch B: FeSO4

PT: \(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,02}{1}=0,02\left(l\right)\)

15 tháng 11 2018

(1)Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

(2)Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

(3)FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + Na2SO4

a) rắn A có Fe dư và Cu

Cho vào HCl dư rắn ko phản ứng là Cu

Theo (1) : nCu = n\(Cu SO_4\) = 1.0,01 = 0,01 (mol)

\(\rightarrow\) mCu = 0,01 . 64 =0,64 (g)

b) Dd B là FeSO4

Theo (1) : n\(Fe SO_4\) = n\(Cu SO_4\) = 0,01 (mol)

Theo (3) nNaOH = 2n\(Fe SO_4\) = 2.0,01 = 0,02 (mol)

VNaOH = 0,02 : 1 = 0,02 (l)

Ciao_

22 tháng 11 2018

Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu

0,01 0,01 0,01 (mol)

a, vì Cu không tác dụng được với HCl => chất rắn còn lại là Cu.

=> mCu = 0,01.64 = 0,64 ( g)

b, 2NaOH + FeSO4 ----> Na2SO4 + Fe(OH)2

0,02 0,01 (mol)

=> VNaOH = 0,02:1 = 0,02 (l).

15 tháng 12 2021

\(n_{CuSO_4}=1.0,01=0,01(mol)\\ PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\)

Do Cu ko td với HCl nên chất rắn sau phản ứng vẫn là Cu

\(n_{Cu}=n_{Fe}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64(g)\\ b,PTHH:FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=2n_{Fe}=0,02(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,02.1=0,02(l)\)

15 tháng 12 2021

a) Đổi 10ml = 0,01l

nCuSO4 = V. CM = 0,01 . 1 = 0,01 mol

PTHH :  Fe + CuSO4 -> Fe SO4 + Cu

      PT :   1      1              1              1

     Đề:            0,01                          0,01

mCu = n . M = 0,01 . 64 = 0,64 g

28 tháng 11 2021

Fe + CuSO4  → FeSO4  + Cu

1mol                                   1 mol  => tăng  8 gam

x mol                                  x mol       tăng   0,8gam

=> x= 0,8:8= 0,1 mol

=> C( dung dịch CuSO4)  = 0,1:0,2= 0,5 M 

28 tháng 11 2021

Bài 3 : 

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu|\)

        1           1                1           1

        x          0,1                             x

Gọi x là số mol của Fe

Vì khối lượng của sắt tăng so với ban đầu nên ta có phương trình :

\(m_{Cu}-m_{Fe}=0,8\left(g\right)\)

64x - 56x = 0,8

8x = 0,8

⇒x = \(\dfrac{0,8}{8}=0,1\)

\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddCuSO4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 4 2017

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.

a) Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

P/ư: x x x x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch:

mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%



11 tháng 4 2017

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư.
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 mol Fe phản ứng thì khối lượng sắt tăng: 64-56 = 8 gam
x mol Fe → 2,58 -2,5 = 0,08 gam
⇒ x = 0,01 mol
b) Số mol CuSO4 ban đầu

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:

22 tháng 3 2018

n C U S O 4 = x.0,2 mol

F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u

x.0,2    x.0,2         x.0,2 (mol)

Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch  C u S O 4 , thanh Fe lúc sau có khối lượng tăng lên 1,6 gam là:

m C u   b a m   v a o - m F e   tan = 1,6 g

⇔ 0,2x.64 - 0,2x.56 = 1,6

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ Chọn C.

15 tháng 6 2018

Gọi a là số mol C u S O 4 tham gia phản ứng

Phương trình hóa học:

Theo đề bài ta có:  m C u   b á m   v à o   –   m F e   tan   r a   =   m K L   t ă n g

64a – 56a = 0,8 ⇒  a = 0,01 mol

Nồng độ dung dịch C u S O 4 là:  C M = n V = 0,01 0,2 = 0,5 M

⇒ Chọn C.

8 tháng 7 2023

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ \Delta m=0,1x\left(64-56\right)=0,8\\ x=1\left(M\right)\)

8 tháng 7 2023

Gọi a là số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng

Phương trình hóa học:         

Fe + Cu(NO3)2  → Fe(NO3)2 + Cu

a         ← a →         a               a   mol

Theo đề bài ta có:  mCu bám vào – mFe tan ra = mKL tăng

  64a – 56a = 0,8 a = 0,1

Nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 là:   

x = 0,1/0,1 = 1M.

Câu 1:

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(n_{AgNO_3}=C_M\cdot V=0,1\cdot0,1=0,01\)

m Zn tăng = m Ag bám vào - khối lượng Zn phản ứng

\(0,01\cdot108-0,005\cdot65=0,775\left(g\right)\)

Câu 2:

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Theo PTHH, số mol mỗi chất đều bằng nhau, gọi số mol đó là x (mol).

m Fe tăng = m Cu tạo ra - m Fe phản ứng

\(=64x-56x=8x=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

\(C_MCuSO_4=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)