Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(V=\dfrac{m}{D}\)
\(\Rightarrow\)D và V tỉ lệ nghịch với nhau.
Nhận xét: \(D_1< D_2< D_3\Rightarrow V_1>V_2>V_3\)
Mặt khác, lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)
Do đều nhúng 3 vật vào cùng 1 chất lỏng nên ta so sánh:
\(F_A\) và V tỉ lệ với nhau.
\(\Rightarrow F_{A1}>F_{A2}>F_{A3}\)
Vậy sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất.
Chọn C.
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau nên khối lượng riêng của ba chất đồng, sắt, nhôm khác nhau và theo thứ tự: Dđồng > Dsắt > Dnhôm .
Theo công thức thì nếu ba vật có khối lượng bằng nhau nhưng vật có khối lượng riêng nhỏ hơn thì có thể tích lớn hơn.
Do đó thể tích của các vật như sau: Vđồng < Vsắt < Vnhôm . Như vậy, lực tác dụng của nước vào nhôm là lớn nhất (đồng có thể tích nhỏ nhất).
a) Cả 3 vật sẽ có lực đẩy ác si mét bằng nhau .
Vì công thức tính lực đẩy ác si mét được tính theo công thức
\(F_A=d.V\) và không liên quan đến khối lượng hay trọng lượng .
b) Nếu thể tích bằng nhau thì Lực đẩy ác si mét của đồng > sắt > nhôm
- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Hai vật này không cùng thể tích nên phần thể tích nước bị chúng chiếm chỗ là khác nhau.
- Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là khác nhau
Đáp án A