Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhóm T có x 3 ≈ 163(cm); s 3 2 ≈ 169 ; s 3 ≈ 13
Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì x 1 = x 3 > x 2 )
Vì x 1 = x 3 = 163(cm) và s 1 < s 2 nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T.
n(omega)=\(C^7_{18}\)
\(n\left(\overline{A}\right)=C^7_{13}+C^7_{11}+C^7_{12}\)
=>\(P\left(A\right)=1-\dfrac{2838}{31824}=\dfrac{4831}{5304}\)
Số cách chọn 7 em bất kì trong ba khối: \(C|^7_{18}=31824\) (cách)
- Số cách chọn 7 em đi trong 1 khối:
\(C^7_7=1\) (cách)
- Số cách chọn 7 em đi trong 2 khối:
+) 7 em trong khối 12 và 11:
\(C^7_{13}-C^7_7=1715\) (cách)
+) 7 em trong khối 12 và 10:
\(C^7_{12}-C^7_7=791\) (cách)
+) 7 em trong khối 11 và 10:
\(C^7_{11}=330\) (cách)
→ Số cách chọn 7 em đi có cả ba khối:
31824 - 1 -1715 - 791 - 330 = 28987(cách)
Tổng số tiền 2 lần lĩnh là:
480 000 + 540 000 = 1020 000 (đồng)
a) Nếu nhóm đó có 3 người thì trung bình mỗi người làm được:
1020 000 : 3 = 340 000 (đồng)
b) Nếu nhóm đó có 4 người thì trung bình mỗi người làm được:
1020 000 : 4 = 255 000 (đồng)
a) Số cách chọn 1 bạn từ nhóm 15 bạn là tổ hợp chập 1 của 15 \(C_{15}^1 = 15\) cách
b) Việc chọn 3 thành viên của nhóm đang học ở ba lớp khác nhau gồm 3 công đoạn:
Công đoạn 1: Chọn 1 bạn từ lớp 10A có 4 cách
Công đoạn 2: Chọn 1 bạn từ lớp 10B có 5 cách
Công đoạn 3: Chọn 1 bạn từ lớp 10C có 6 cách
Áp dụng quy tắc nhân, ta có \(4.5.6 = 120\) cách chọn 3 thành viên của nhóm đang học ở ba lớp khác nhau
c) Việc chọn 2 thành viên của nhóm đang học ở hai lớp khác nhau có 3 trường hợp:
TH1: 2 bạn đang học ở lớp 10A và 10B có \(4.5 = 20\) cách
TH2: 2 bạn đang học ở lớp 10A và 10C có \(4.6 = 24\) cách
TH3: 2 bạn đang học ở lớp 10C và 10B có \(6.5 = 30\) cách
Áp dụng quy tắc cộng, ta có \(20 + 24 + 30 = 74\) cách chọn 2 thành viên của nhóm đang học ở hai lớp khác nhau
a)
Thời gian dùng MXH | 30 | 45 | 60 | 75 | 80 | 90 | 120 |
Số HS nam | 1 | 1 | 4 | 2 | 1 | 2 | 3 |
Thời gian dùng MXH | 30 | 45 | 60 | 75 | 80 | 90 | 120 |
Số HS nữ | 3 | 2 | 3 | 1 | 2 | 2 | 2 |
| Số trung bình | \({Q_1}\) | Trung vị (\({Q_2}\)) | \({Q_3}\) |
Nữ | 67,1875 | 45 | 60 | 85 |
Nam | 77,5 | 60 | 75 | 90 |
+) số trung bình: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ
+) trung vị: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ
+) tứ phân vị: thời gian sử dụng phân bố đồng đều ở cả năm và nữ.
b)
| Khoảng biến thiên | Khoảng tứ phân vị | Độ lệch chuẩn |
Nữ | 90 | 40 | 27,78 |
Nam | 90 | 30 | 27,1 |
Theo kết quả trên: Thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh nữ có nhiều biến động hơn (một chút) so với các học sinh nam.
a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :
\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)
Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :
\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)
b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)
Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)
Vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\) và \(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T
Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là : \(\dfrac{50+38+40}{3}\approx42,67\) (Kg)