K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2015

Hôm nay thứ 7 rồi

Dê !!!? - Khỏi làm ???!

2 tháng 7 2017

B1 a, Có n lẻ nên n = 2k+1(k E N)

Khi đó: n^2 + 7 = (2k+1)^2 +7 

= 4k^2 + 4k + 8

= 4k(k+1) +8 

Ta thấy k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> k(k+1) chia hết cho 2 <=> 4k(k+1) chia hết cho 8

Mà 8 chia hết cho 8 <=> n^2 + 7 chia hết cho 8

Với $x>9$ ta có:$m(\sqrt{x}-3)P>x+1\Leftrightarrow 4mx>x+1$$\Leftrightarrow (4m-1)x>1$ $(*)$*) Nếu $4m-1=0$ thì $(*)\Leftrightarrow 0>1$ (Vô lý)*) Nếu $4m-1<0$ thì $(*)\Leftrightarrow x<\dfrac{1}{4m-1}$Đặt $\dfrac{1}{4m-1}=\alpha$ thì $x<\alpha$ và $x>9$Vậy thì $9<x<\alpha$$\Rightarrow$ Tập nghiệm của bất phương trình $(*)$ không chứahết các giá trị $x>9$(Vẽ trục số ra bạn sẽ thấyTa thấy $9<x<\alpha$ tức là $x$ bị chặn ở 1 khoảng...
Đọc tiếp

Với $x>9$ ta có:

$m(\sqrt{x}-3)P>x+1\Leftrightarrow 4mx>x+1$

$\Leftrightarrow (4m-1)x>1$ $(*)$

*) Nếu $4m-1=0$ thì $(*)\Leftrightarrow 0>1$ (Vô lý)

*) Nếu $4m-1<0$ thì $(*)\Leftrightarrow x<\dfrac{1}{4m-1}$

Đặt $\dfrac{1}{4m-1}=\alpha$ thì $x<\alpha$ và $x>9$

Vậy thì $9<x<\alpha$

$\Rightarrow$ Tập nghiệm của bất phương trình $(*)$ không chứa

hết các giá trị $x>9$

(Vẽ trục số ra bạn sẽ thấy

Ta thấy $9<x<\alpha$ tức là $x$ bị chặn ở 1 khoảng từ $9$ tới $\alpha $

Mà tập nghiệm của BPT là $x$ bị chặn ở 1 khoảng từ $9$ tới dương vô cùng

Vì vậy TH1 đã không chứa hết $x>9$) 

Trường hợp này bị loại

*) Nếu $4m-1>0$ thì $(*)\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{4m-1}$

Lập luận giống TH2 thì ta có:

$\dfrac{1}{4m-1}\leq 9$

(Đặt $\dfrac{1}{4m-1}=\alpha $ thì $x>\alpha $ và $x>9$

$\Rightarrow \alpha \leq 9$ thì tập nghiệm của BPT mới có thể bao gồm toàn bộ $x>9$)

Nhớ là $4m-1>0$ nữa

1
3 tháng 3 2020

Ghi cái quần què gì thế

19 tháng 6 2018

A= [(2√x√x+3)+√x√x+3+3(√xx−9)]:(2√x−2√x−3−11)[(2xx+3)+xx+3+3(xx−9)]:(2x−2x−3−11)với x>= 0 , x #9

19 tháng 6 2018

???

24 tháng 7 2019

a) \(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\frac{7\sqrt{x}-9}{x-9}\)

\(B=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}-\frac{7\sqrt{x}-9}{x-9}\)

\(B=\frac{x+2\sqrt{x}-3-7\sqrt{x}+9}{x-9}\)

\(B=\frac{x-5\sqrt{x}+6}{x-9}\)

\(B=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\)

b) c) ?

b mình làm đc rồi, nó ko liên quan gì đến a và c đâu

Bài 3:

a: Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(a-1)+1=5

=>2(a-1)=4

=>a-1=2

=>a=3

b: Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

-2(a-1)+1=0

=>-2a+2+1=0

=>-2a+3=0

=>a=3/2

c: (d1): y=2x+1

(d2): y=1/2x+1

Tọa độ giao là:

2x+1=1/2x+1 và y=2x+1

=>x=0 và y=1

=>B(0;1)

d: Tọa độ A là:

y=0 và 2x+1=0

=>x=-1/2; y=0

Tọa độ C là:

y=0 và 1/2x+1=0

=>y=0và x=-2

B(0;1); A(-1/2;0); C(0;-2)

\(BA=\sqrt{\left(-\dfrac{1}{2}-0\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-2-1\right)^2}=3\)

\(AC=\sqrt{\left(0+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}\)

\(cos\widehat{BAC}=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=-\dfrac{7\sqrt{85}}{85}\)

=>\(sin\widehat{BAC}=\dfrac{6\sqrt{85}}{85}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{17}}{2}\cdot\dfrac{6\sqrt{85}}{85}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)