K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2021

Đối với thực vật : 

- Các tia sáng đỏ và xanh tím giúp cây xanh quang hợp tốt nhất.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái thực vật: Thực vật mọc cong về phía có ánh sáng. Cùng một loài khi mọc ớ nơi nhiều ánh sáng sẽ có vỏ dày, nhạt, cây thấp, tán rộng nhưng ở nơi thiếu ánh sáng sẽ có vỏ mỏng, thẫm, cây cao, lá tập trung ở ngọn.

- Nhu cầu ánh sáng của các loại thực vật không giông nhau nên có những loài ưa sáng như bạch đàn, phi lao, thông, lúa, đậu .... có những loài ưa bóng như me, vừng, tầm gửi...

Đối với động vật:

- Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian

- Ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng, sinh sản của động vật

16 tháng 2 2021

* Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:

- Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian

- Ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng, sinh sản của động vật

* Dựa theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng, động vật được chia thành 2 nhóm:

- Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày

- Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm.

21 tháng 6 2019

Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và khả năng định hướng di chuyển trong không gian. Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. Căn cứ vào điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành hai nhóm:

      + Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày như chích choè, chào mào, trâu, bò, dê, cừu…

      + Nhóm động vật ưa tối: là những động vật hoạt động về ban đêm hay sống trong hang, trong đất, đáy biển như: vạc, diệc, sếu, cú mèo, chồn, cáo, sóc,…

24 tháng 5 2016

Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng di chuyển trong không gian của động vật . Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động ,khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật . Căn cứ vào điều kiện chiếu sáng khác nhau ,người ta chia động vật thành hai nhóm :

- Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày như : chích chòe , chào mào , trâu , bò , dê ,....

- Nhóm động vật ưa tối : là những động vật hoạt động chủ yếu  về ban đêm như : vạc , cú mèo , sếu , diệc , chồn , cáo , sóc ,.....
 

24 tháng 5 2016

Ánh sáng ảnh hưởng gì lên động vật là tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật
VD : có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu. bò, dê, cừu, ... cũng có nhiều loài hoạt động vào ban đêm như chồn, cáo, sóc,....

Chúc bạn học tốt ok

17 tháng 4 2017

2.Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thể nào?

Ánh sáng ảiứi hướng tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian, là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả nàng sinh trướng và sinh sản của động vật.

23 tháng 4 2017

Những ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh vật

+ Định hướng trong không gian.

+ Hoạt động sinh lí, kiếm ăn.

+ Khả năng sinh trưởng và sinh sản.

15 tháng 2 2019

Ánh sáng làm thay đổi những đặc điềm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật.

Đáp án cần chọn là: C

6 tháng 3 2022

THAM KHẢO :

Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gianẢnh hưởng tới khả năng sinh trưởng, sinh sản của động vậtDựa theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng, động vật được chia thành 2 nhóm:Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngàyNhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm
26 tháng 2 2016

Ánh sáng ảnh hướng tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian, là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả nàng sinh trướng và sinh sản của động vật.
 

19 tháng 3 2018

Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu. Điều này chứng tỏ ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian.

16 tháng 2 2021

- Nhiệt độ ánh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vặt có lông dày).

- Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...

( Này còn tùy từng loài do có đặc điểm và giới hạn nhiệt độ khác nhau nha :vv )

16 tháng 2 2021

* Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý, tập tính của sinh vật.

- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 – 500C. Ở thực vật, cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 – 300C. Nhiệt độ trên 400C và dưới 00C cây ngừng quang hợp và hô hấp.

Thực vật vùng nóng thường có lá màu xanh đậm, bề mặt lá có tầng cutin dày hoặc lá biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, thân mọng nước...Thực vật vùng lạnh về mùa đông thường rụng lá: giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân và rễ có lớp bần dày tạo thành lớp bảo vệ cây.

- Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau

+ Động vật vùng lạnh có lông dày hơn, kích thước lớn hơn so với thú sống ở vùng nóng.

+ Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách: chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè…

+ Có 1 số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao như vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 – 900C. Một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất thấp như ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ - 270C.

- Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhóm này gồm: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Gồm: các động vật có tổ chức cao như: chim, thú và con người.