K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

Âm thoa có dao động. Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng cách:

- Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra âm.

- Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe thấy âm phát ra nữa.

- Dùng một tờ giấy đặt nổi trên mặt một chậu nước. Khi âm thoa phát ra âm, ta chạm một nhánh của âm thoa cào gần mép một tờ giấy thì thì thấy nước bắn tóc lên mép tờ giấy.

Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đầu dao động.

18 tháng 4 2017

Âm thoa có dao động:

Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng một trong các cách sau:

- Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra.

- Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe thấy âm phát ra nữa.

- Dùng một tờ giấy đặt nối trên một chậu nước. Khi âm thoa phát âm, ta chạm một nhánh của âm thoa và gần mép tờ m giấy thì thấy nước bắn tóe bên mép tờ giấy.

- Dùng tay kéo căng một sợi dây cao su rồi chạm một nhánh của âm thoa vào dây chun khi âm thoa phát ra âm.

Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Âm thoa có dao động:

Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng một trong các cách sau:

- Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra.

- Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe thấy âm phát ra nữa.

- Dùng một tờ giấy đặt nối trên một chậu nước. Khi âm thoa phát âm, ta chạm một nhánh của âm thoa và gần mép tờ m giấy thì thấy nước bắn tóe bên mép tờ giấy.

- Dùng tay kéo căng một sợi dây cao su rồi chạm một nhánh của âm thoa vào dây chun khi âm thoa phát ra âm.

Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

28 tháng 5 2016

Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa dao động và phát ra âm thanh.

Để kiểm tra khi phát ra thì âm thoa có dao động không ta chỉ việc gõ vào một nhánh âm thoa rồi sờ tay vào  nó thì thấy nó dao động . ( bởi vì sự dao động của âm thoa rất mạnh mẽ nên chỉ việc sờ vào bằng tay , ta có thể cảm nhận được ).

Kết luận : Khi phát ra âm , các vật đều dao động .

 

Âm thoa có dao động.

Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa dao động và phát ra âm thanh.

Để kiểm tra khi phát ra thì âm thoa có dao động không ta chỉ việc gõ vào một nhánh âm thoa rồi sờ tay vào nó thì thấy nó dao động . (bởi vì sự dao động của âm thoa rất mạnh mẽ nên chỉ việc sờ vào bằng tay , ta có thể cảm nhận được).

Kết luận : Khi phát ra âm , các vật đều dao động .

4 tháng 2 2017

Tùy theo học sinh.

Có thể kiểm tra sự dao động của cột không khí trong lọ bằng cách dán vài tờ giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung.

Hoặc có thể cho vào lọ một ít vụn giấy nhỏ li ti, khi thổi vào lọ thì lọ phát ra âm và thấy vụn giấy bay lên, xuống. Chứng tỏ không khí trong lọ đã dao động làm cho vụn giấy bay.

18 tháng 4 2017

Có thể kiểm tra sự dao động của cột không khí trong lọ bằng cách dán vải tua giấy mỏng vào miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung.

Có thể kiểm tra sự dao động của cột không khí trong lọ bằng cách dán vải tua giấy mỏng vào miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung.

1 tháng 3 2022

b

1 tháng 3 2022

B

7 tháng 12 2021

C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:    A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.    B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.    C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.    D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:    A. Dây đàn dao động         B. Không khí xung quanh...
Đọc tiếp

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:

    A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

    B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

    C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

    D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

    A. Dây đàn dao động         B. Không khí xung quanh dây đàn

    C. Hộp đàn                         D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

    A. Người diễn viên phát ra âm.

    B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

    C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

    D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

    A. âm nghe càng trầm         B. âm nghe càng to

    C. âm nghe càng vang xa         D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

    A. 2Hz         B. 0,5Hz         C. 2s         D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

    A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

    B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

    C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

    D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

    A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

    B. Đơn vị tần số là giây (s).

    C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

    D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

    A. to         B. bổng         C. thấp         D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

    A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

    B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

    C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

    D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

    A. 10         B. 55         C. 250         D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

    A. 60 dB         B. 100 dB         C. 130 dB         D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

    A. Biên độ và tần số dao động của âm.

    B. Tần số dao động của âm.

    C. Vận tốc truyền âm.

    D. Biên độ dao động của âm

2
15 tháng 11 2021

1.D

15 tháng 11 2021

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:

    A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

    B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

    C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

    D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

    A. Dây đàn dao động         B. Không khí xung quanh dây đàn

    C. Hộp đàn                         D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

    A. Người diễn viên phát ra âm.

    B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

    C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

    D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

    A. âm nghe càng trầm         B. âm nghe càng to

    C. âm nghe càng vang xa         D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

    A. 2Hz         B. 0,5Hz         C. 2s         D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

    A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

    B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

    C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

    D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

    A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

    B. Đơn vị tần số là giây (s).

    C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

    D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

    A. to         B. bổng         C. thấp         D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

    A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

    B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

    C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

    D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

    A. 10         B. 55         C. 250         D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

    A. 60 dB         B. 100 dB         C. 130 dB         D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

    A. Biên độ và tần số dao động của âm.

    B. Tần số dao động của âm.

    C. Vận tốc truyền âm.

    D. Biên độ dao động của âm

12 tháng 6 2019

Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó