K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Không thể chuyền nhé

HT

13 tháng 12 2021

âm thanh có thể truyền qua chân không được không ?

Trả lời : 

âm thanh không thể truyền qua môi trường chân không.

# StudyHard

4 tháng 1 2022

Vân tốc truyền âm trong thép lớn hơn trong nước.

4 tháng 1 2022

đáp án đúng là câu cuối 

vận tốc truyền âm qua chất rắn lớn nhất rồi đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí

25 tháng 12 2017

Chọn câu C. Âm không thể truyền trong môi trường chân không

27 tháng 10 2021

C. Âm không thể truyền trong môi trường chân không.

Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh- Môi trường truyền âm+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: ……………..,……………..,………………………..+ Chân không ………………………….+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……………………..trong chất khí.- Phản xạ âm, tiếng vang+ Âm phản xạ là ………………………………………………………………………………………..+ Tiếng vang là …………………………………………………………………………………………+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì...
Đọc tiếp

Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh

- Môi trường truyền âm

+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: ……………..,……………..,………………………..

+ Chân không ………………………….

+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……………………..trong chất khí.

- Phản xạ âm, tiếng vang

+ Âm phản xạ là ………………………………………………………………………………………..

+ Tiếng vang là …………………………………………………………………………………………

+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ………………………………………………………………….

+ Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì ……………………………………………………………

 

- Chống ô nhiễm tiếng ồn

+ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …………….. và …………….làm ảnh hưởng xấu đến…………….

…………………..của con người.

+ Có 3 biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn là:

o ………………………………………………………..

o ………………………………………………………..

o ………………………………………………………

3
23 tháng 11 2021

giúp tui với, plzzzzzzzzzzzzzzzzz. Tối nay phải nộp rồi!!

23 tháng 11 2021

Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh

- Môi trường truyền âm

+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: …rắn ,lỏng khí…………..,……………..,………………………..

+ Chân không …ko truyền qua âm thanh……………………….

+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……lớn hơn………………..trong chất khí.

- Phản xạ âm, tiếng vang

+ Âm phản xạ là ………mặt chắn…đều bị phản xạ nhiều hay ít……………………………………………………………………………..

+ Tiếng vang là ……………âm phản xạ nghe được ………cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây

……………………………………………………………………

+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ………………………phản xạ âm tốt………………………………………….

+ Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém……………………………………………………………

 

- Chống ô nhiễm tiếng ồn

+ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …to………….. vàkéo dài …………….làm ảnh hưởng xấu đến…sưc khỏe và hoạt động bình thường của con người………….

 

+ Có 3 biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn là:

o ……giảm độ to của tiếng ồn phát ra ra…………………………………………………..

o …ngăn chặn đường truyền âm……………………………………………………..

o …làm cho âm truyền theo hướng khác……………………………………………………

 

Câu 1: Em hãy kể các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được và các môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được? Hãy nêu tên một số vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít.Câu 2: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe được tiếng vang.a) Trong phòng nào có âm phản xạ?b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy kể các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được và các môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được? Hãy nêu tên một số vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít.

Câu 2: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe được tiếng vang.

a) Trong phòng nào có âm phản xạ?

b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.

Câu 3: Có thể làm cho một vật nhiễm điệm bằng cách nào?

Câu 4: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?

Giúp mik vs ạ ('-'

1
21 tháng 3 2022

Câu 1: 

- Các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được là:                                                 + Môi trường khí: Khí nitơ, khí ôxi, ...                                                                                 + Môi trường rắn: gỗ, tấm rèm cửa, tờ giấy                                                                       + Môi trường lỏng: Nước uống, nước ngọt, ao, hồ, sông, suối                                            - Môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được là:                                             +Chân ko: ngoài không gian, ..

Câu 2

   a, Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.

  b, Để nghe được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất là \(\dfrac{1}{15}s\)

Câu 3

Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

Câu 4

Khi ta chải đầu bằng lược nhựalược nhựa và tóc cọ xát vào nhau nên làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

 

21 tháng 3 2022

Cảm ơn ạ

26 tháng 5 2018

Đáp án D
Môi trường chân không không có vật chất nên không truyền được âm

3 tháng 1 2022

Tại vì âm thanh là sóng cơ dọc học, chỉ truyền được trong các môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí), ko thể truyền được trong chân không

3 tháng 1 2022

Âm thanh là sóng cơ học dọc, chỉ truyền được trong các môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí), không thể truyền được trong chân không. Còn câu sau thì mik lười nên vậy thoi hen

Hok tốt và nhớ nhé ^^

I.   TRẮC NGHIỆMCâu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:A.     Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.B.     Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.C.      Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.D.     Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo...
Đọc tiếp

I.   TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:

A.     Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.

B.     Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.

C.      Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.

D.     Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.

Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. rắn, lỏng, khí.        B. lỏng, khí, rắn.           C. khí, lỏng, rắn.             D. rắn, khí, lỏng.

Câu 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa            B. Chân không                C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s.              B. 170 m/s.                     C. 6420 m/s.                   D. 1500 m/s.

Câu 5: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là

A. t1 < t2 < t3                          B. t3 < t2 < t1                                         C. t2 < t1 < t3                                         D. t3 < t1 < t2

Câu 6: Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?

A. Nước.                   B. không khí.                   C. Thép.                            D. Nhôm.

Câu 7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây?

A.     Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.

B.     Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.

C.      Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.

D.     Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.

Câu 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?

A. Nước.                   B. Sắt.                               C. Khí O2.                          D. Chân không.

Câu 9: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?

A. 35 m.                    B. 17 m.                            C. 75 m.                            D. 305 m.

Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Hỏi sau bao lâu thì một người ở cách ga 2 km và áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.

A. 1200 s.                 B. 3050 s.                         C. 3,05 s.                          D. 0,328 s.

1
27 tháng 11 2021

I.   TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:

A.     Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.

B.     Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.

C.      Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.

D.     Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.

Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. rắn, lỏng, khí.        B. lỏng, khí, rắn.           C. khí, lỏng, rắn.             D. rắn, khí, lỏng.

Câu 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa            B. Chân không                C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s.              B. 170 m/s.                     C. 6420 m/s.                   D. 1500 m/s.

Câu 5: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là

A. t1 < t2 < t3                          B. t3 < t2 < t1                                         C. t2 < t1 < t3                                         D. t3 < t1 < t2

Câu 6: Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?

A. Nước.                   B. không khí.                   C. Thép.                            D. Nhôm.

Câu 7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây?

A.     Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.

B.     Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.

C.      Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.

D.     Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.

Câu 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?

A. Nước.                   B. Sắt.                               C. Khí O2.                          D. Chân không.

Câu 9: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?

A. 35 m.                    B. 17 m.                            C. 75 m.                            D. 305 m.

Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Hỏi sau bao lâu thì một người ở cách ga 2 km và áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.

A. 1200 s.                 B. 3050 s.                         C. 3,05 s.                          D. 0,328 s.

1 tháng 7 2019

Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.

(1): chất rắn

(2): chất lỏng

(3): chất khí

(4): chấn không

(5): tốt hơn

(6): tốt hớn

(7): nguồn âm

(8): tắt hẳn.