Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động
Chúng có đặc điểm chunh là khi phát ra âm thanh các vật đều dao động.
Ví Dụ: con chim đang hót,...
- Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
- Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).
- Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.
-Vật dao động phát ra âm trong âm thoa là thanh sắt
Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó. Trong cơ học, dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. Dao động cơ học là một biến thiên liên tục giữa động năng và thế năng Một ví dụ về dao động cơ học là con lắc đồng hồ.
Câu 7:
a. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
b.
Câu 8:
a. Nguồn âm là những vật tự nó phát ra âm
Các vật phát ram âm có chung đặc điểm:
- Khi phát ra âm thì các vật đều dao động
- Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn
- Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số
b. Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm
Ví dụ: Con chim hót
Bộ phân dao động phát ra âm: Mỏ của con chim.
Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
- Đặc điểm: khi phát ra âm thanh chúng đều dao động.
- Ví Dụ: con chim đang hót,...
- Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
- Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).
- Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.
-Vật dao động phát ra âm trong âm thoa là thanh sắt
Câu 1:
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
Câu 2:
+ Gương phẳng: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
+ Gương cầu lồi: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Gương cầu lõm: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Câu 3:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Câu 4:
Đại lượng đặc trưng độ cao của âm: héc, kí hiệu: hz
Câu 5:
Đại lượng đặc trưng độ to của âm: đê-xi-ben, kí hiệu: dB
Câu 6:
Âm được truyền trong ba môi trường: chất rắn,lỏng,khí và không truyền được trong môi trường chân không.
Vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn lớn hơn chất lỏng, chất lỏng lớn hơn trong chất khí
Câu 7:
Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ (phản xạ âm)
Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
1, Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
2, - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật , không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng nhỏ hơn vật , không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo.
3, - Vật phát ra âm là nguồn âm
4, - Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là Héc(Hz).
5, - Đại lượng đặc trưng cho độ to của âm là đề-xi-ben(dB).
6, - Âm được truyền trong các môi trường là rắn,lỏng,khí.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn nhanh hơn trong chất lỏng và vận tốc truyền âm trong chất lỏng thì nhanh hơn trong chất khí.
7, - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây